• No results found

2nd Reading: 1 Cor 6:13-15, st Reading: 2 SM 3:3-10, 19

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "2nd Reading: 1 Cor 6:13-15, st Reading: 2 SM 3:3-10, 19"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Full text

(1)

Christ in Our Neighborhood

2nd Reading: 1 Cor 6:13-15, 17-20

As our Christian name gives us our identity, our faith and baptism in the Lord gives us our essence.

We are not merely Christian in name. Through the grace of Baptism, we are Christian in fact. Now, we have a share in the divinity of Christ who humbled himself to share in our humanity.

This is why St. Paul reminds us that our “bodies are members of Christ.”

We should remember that when we were Baptized, our whole human nature was “born again.” Not just our soul, but our body as well.

Many Christians have the idea that when we die, we will no longer have need of our body. But, this is bad Christian theology. In fact, we were designed to be human (Body and Soul), and we are to be redeemed as fully human as we share in the divine nature of Christ. When the Lord comes again in glory, he will raise us up - body and soul - in a glorified way.

Do you see your body as a temple of the Holy Spirit? Father in Heaven, as your Spirit of Truth, Love, and Mercy

sent your Son on Mission, we are called and sent by the same Spirit to carry on the mission of Jesus Christ. Help us not to fear our calling but celebrate our share in the proclamation of the Good News. Amen.

1st Reading: 2 SM 3:3-10, 19

In the Hebrew tradition, names were very im-portant. Each name revealed an identity. It would often express a certain purpose for the individual.

The name Samuel, as in our reading today,

means, “Name of God.” It can also mean, “God has heard.” It is interesting to note that Samuel was called by God even though he was young and not “even familiar with the Lord.” There is something very new and beautiful about the introduc-tion of this young prophet. Sharing the “Name of God,” he shares the identity of the Lord himself who begins something new. Recall, that it is Samuel who anoints the first two kings of Israel: Saul and David. In essence, it is as if God himself is taking charge by picking this person out of obscurity to begin something incredibly new.

In times past, Catholic families were expected to choose a Christian name for their children at Baptism. While this prac-tice is still encouraged, we recognize that each person bap-tized is called by the most important name of all: Christian. May we bear the name of Christ always as we are called and sent on His mission!

What does your name mean?

Called &

Sent:

Part 1 of 3

Prayer

Commentary

Question

Commentary

Questions

Used with Permission. All rights reserved. Christ in Our Neighborhood is a Scripture program designed by Bishop John Dolan of the Diocese of San Diego. This free program may be found on-line at www.christ-ion.com.

Download free PDFs for your parish groups or family gatherings.

You are encouraged to open your home and invite a friend to break open Scripture and study Word of God made flesh through

Christ in Our Neighborhood.

(2)

As participants on the Mission of Christ, the group prays the following dismissals (heard at Mass) slowly:

• Go in peace, glorifying the Lord by your life. • Go and announce the Gospel of the Lord. • Go in peace.

The prayer continues with Psalm 40

Response: Here am I, Lord; I come to do your will.

I have waited, waited for the LORD, and he stooped toward me and heard my cry.

And he put a new song into my mouth, a hymn to our God.

R. Here am I, Lord; I come to do your will.

Sacrifice or offering you wished not, but ears open to obedience you gave me. Holocausts or sin-offerings you sought not; then said I, “Behold I come.”

R. Here I am, Lord; I come to do your will.

“In the written scroll it is prescribed for me, to do your will, O my God, is my delight, and your law is within my heart!”

R. Here am I, Lord; I come to do your will.

I announced your justice in the vast assembly; I did not restrain my lips, as you, O LORD, know.

R. Here am I, Lord; I come to do your will.

Conclude with an Our Father

Gospel: John 1:35-42

John the Baptist calls Jesus, the “Lamb of God.” The disciples call the Lord, “Rabbi (teacher).” Andrew calls Jesus the “Messiah.” Jesus calls Simon, “Peter” (meaning, rock).

Our Church has always celebrated the three-fold mission of Jesus Christ as Priest, Prophet, and King. 1) As Priest, Jesus lays down his life freely as the sacrificial “Lamb of God.” 2) As Prophet, Jesus is the greatest “Rabbi -Teacher” of Truth, for he is Truth Himself. 3) As King, Jesus is the long awaited “Messiah” who comes to set us free.

This three-fold mission of Christ is the mission of the Church. For this reason, we see how the name of Peter is closely associated with the names given to Jesus in these few versus at the beginning of John’s Gospel. As Church, we accompany Jesus on

mission, for he is our head and (as St. Paul reminds us in the Second Reading), we are members of His Body. Sent by the Holy Spirit, the whole Christ, head and members, are on the same mission.

As Church, we all participate in the Priestly, Prophetic, and Kingly (or Royal) mission of Jesus the Christ.

How do you fit within the mission of Christ and His Church?

1) Make a commitment to live out your priestly calling by attending Mass every Sunday.

2) Make a commitment to live out your prophetic calling by reflecting on the Truth as you read the Bible daily. 3) Make a commitment to live out your kingly-royal calling by administering the mercy of Christ to others through forgiveness and acts of charity.

Question

Group Prayer

“We have

found

the

Messiah”

For more information, visit Christ in Our Neighborhood at WWW.CHRIST-ION.COM

This Week’s Task

Psalm

(3)

Oración

Padre en el Cielo, como tu Espíritu de Verdad, Amor y Misericordia envió a tu Hijo en Misión, somos llamados y enviados por el mismo Espíritu para continuar la misión de Jesucristo. Ayúdanos a no temer nuestro llamado, pero celebrar nuestra participación en la proclamación de las Buenas Nuevas. Amén.

Comentario

1ra lectura: 1 Samuel 3: 3-10, 19

En la tradición Hebrea, los nombres eran muy

importantes. Cada nombre revelaba una identidad. A menudo expresaba un cierto propósito para el

individual.

El nombre Samuel, en nuestra lectura de hoy, significa, "Nombre de Dios." También puede significar," Dios ha escuchado."

Es interesante notar que Samuel fue llamado por Dios incluso aunque era joven y "no conocía Samuel al Señor."

Hay algo muy nuevo y bello en la introducción de este profeta joven. Compartiendo el "Nombre de Dios", él comparte la identidad del Señor mismo que comienza algo nuevo. Recordemos, que es Samuel quien unge a los dos primeros reyes de Israel: Saúl y David. En esencia, es como si Dios mismo fuera hacerse cargo sacando a esta persona de la oscuridad para comenzar algo increíblemente nuevo.

En el pasado, se esperaba que las familias Católicas eligieran un nombre Cristiano para sus hijos en el Bautismo. Si bien esta práctica aún se alienta, reconocemos que cada persona bautizada es llamada por el nombre más importante de todos: Cristiano. Que llevemos el nombre de Cristo siempre porque somos llamados y enviados en Su misión!

Preguntas

¿Qué significa tu nombre?

Comentario

2da lectura: 1 Corintios 6: 13-15, 17-20

Como nuestro nombre Cristiano nos da nuestra identidad, nuestra fe y el bautismo en el Señor nos da nuestra esencia.

No somos simplemente Cristianos de nombre. Por la gracia del Bautismo, somos Cristianos de hecho. Ahora, tenemos una participación en la divinidad de Cristo que se humilló él mismo para compartir en nuestra humanidad.

Esta es la razón por la cual San Pablo nos recuerda que "sus cuerpos son miembros de Cristo." Debemos recordar que cuando fuimos bautizados, toda nuestra naturaleza humana fue "nacido de nuevo." No solo nuestra alma, pero nuestro cuerpo también.

Muchos Cristianos tienen la idea de que cuando muriamos, no tendremos necesidad de nuestro cuerpo. Pero, esto es una teología Cristiana mala. De hecho, fuimos diseñados para ser humanos (Cuerpo y Alma), y debemos ser redimidos como humanos completos mientras que compartimos en la naturaleza divina de Cristo. Cuando el Señor viene de nuevo en la gloria, él nos levantará - cuerpo y alma - glorificados.

Preguntas

¿Ves a tu cuerpo como un templo del Espíritu Santo?

¿Estás interesado en recibir gratis comentarios para tus reflexiones personales o grupales durante

esta serie de 3 semanas y durante el año? Visítanos en Cristo en nuestro vecindario

www.christ-ion.com

Usado con permiso. Todos los derechos reservados. Christ in Our Neighborhood © es un programa bíblico diseñado por el Obispo John Dolan de la Diócesis de San Diego. Este programa gratuito se puede encontrar en línea en www.christ-ion.com.

(4)

Comentario

Evangelio: Juan 1: 35-42

Juan el Bautista llama a Jesús, el "Cordero de Dios." Los discípulos llaman al Señor, "Rabí (maestro)". Andrés llama a Jesús el "Mesías". Jesús llama a Simón, "Pedro" (es decir, roca).

Nuestra Iglesia siempre ha celebrado la triple misión de Jesucristo como Sacerdote, Profeta y Rey. 1) Como Sacerdote, Jesús da su vida libremente como el

sacrificado "Cordero de Dios." 2) Como Profeta, Jesús es el mejor " Rabí -Maestro" de la verdad, porque él es La Verdad misma. 3) Como Rey, Jesús es el tan esperado "Mesías" quien viene a liberarnos.

Esta triple misión de Cristo es la misión de la Iglesia. Para esta razón, vemos cómo el nombre de Pedro está estrechamente asociado con los nombres dados a Jesús en estos pocos versus en el comienzo del Evangelio de Juan.

Como Iglesia, acompañamos a Jesús en misión, porque él es nuestra cabeza y (como San Pablo nos recuerda en la Segunda Lectura), nosotros somos miembros de Su Cuerpo. Enviado por el Espíritu Santo, el Cristo entero, cabeza y miembros, están en la misma misión.

Como Iglesia, todos participamos en la Misión Sacerdotal, Profética y Real de Jesús el Cristo.

Pregunta

¿Cómo cabes dentro de la misión de Cristo y Su Iglesia? La Tarea de Esta Semana

1) Comprométete a vivir tu vocación sacerdotal asistiendo a misa todos los domingos

2) Haz un compromiso para vivir tu llamado profético reflexionando sobre la Verdad leyendo la Biblia diariamente.

3) Haz un compromiso para vivir tu llamado real administrando la misericordia de Cristo a otros a través del perdón y actos de caridad.

Oración

Como participantes en la Misión de Cristo, el grupo ora las siguientes despidas (escuchados en La Misa)

lentamente:

• Vete en paz, glorificando al Señor con tu vida. • Ve y anuncia el Evangelio del Señor.

• Ve en paz.

La oración continúa con el Salmo 39 Respuesta: Aquí estoy, Señor, para hacer tu voluntad.

Esperé en el Señor con gran confianza;

él se inclinó hacia mí y escuchó mis plegarias. Él me puso en la boca un canto nuevo,

un himno a nuestro Dios.

R. Aquí estoy, Señor, para hacer tu voluntad. Sacrificios y ofrendas no quisiste,

abriste, en cambio, mis oídos a tu voz. No exigiste holocaustos por la culpa, así que dije: "Aquí estoy."

R. Aquí estoy, Señor, para hacer tu voluntad. En tus libros se me ordena

hacer tu voluntad.;

esto es Señor, lo que deseo tu ley en medio de mi corazón.

R. Aquí estoy, Señor, para hacer tu voluntad. He anunciado tu justicia

en la gran asamblea; no he cerrado mis labios: tú lo sabes, Señor.

R. Aquí estoy, Señor, para hacer tu voluntad.

Concluir con un PADRE NUESTRO.

Para obtener más información, visite Cristo en nuestro vecindario en WWW.CHRIST-ION.COM

(5)

Lời Nguyện

Lạy Cha trên trời, cũng như Thánh Linh Chân Lý, Tình Yêu và Nhân Từ của Chúa đã sai Con một của Chúa trên Sứ Vụ Cứu Rỗi, chúng con được gọi và sai đi bởi cùng một thần trí, tiếp tục sứ vụ của Chúa Giê-su Ki-tô. Xin giúp chúng con đừng sợ trước ơn gọi của chúng con nhưng hãy vui mừng đón nhận phần của chúng con trong việc loan truyền Tin Mừng. Amen.

Dẫn Giải

Bài đọc I: 1 Sa-mu-en 3,3b-10,19

Trong tập quán của Do Thái, tên được coi là rất quan trọng. Tên bộc lộ bản thể. Nó thường biểu lộ mục đích của một người. Tên Sa-mu-en trong bài đọc hôm nay có nghĩa là “Tên của Thiên Chúa”. Nó cũng có nghĩa là “Thiên Chúa đã nghe”.

Thật là hấp dẫn khi lưu ý rằng Sa-mu-en được gọi bởi Thiên Chúa mặc dầu ông ta còn nhỏ và chưa “ý thức được Đức Chúa”.

Tiên tri trẻ này được giới thiệu một cách thật là mới và đẹp. Cùng mang “Tên của Thiên Chúa”, ông cùng chung bản thể của Thiên Chúa và khởi đầu một sự việc mới. Hãy nhớ rằng Sa-mu-en đã xức dầu tấn phong cho hai vị vua đầu tiên của dân Is-ra-en: Sau-lơ và Đa-vít. Về cơ bản, dường như chính Thiên Chúa đã phụ trách chọn tiên tri này từ sự rối rem để bắt đầu một việc cực kỳ mới lạ.

Trong quá khứ, các gia đình Công Giáo chọn tên thánh cho con của họ khi lãnh Bí Tích Rửa Tội. Trong khi tập quán này vẫn còn được khuyến khích, chúng ta hãy nhận thức rằng mỗi người chịu phép Rửa được gọi bởi một tên quan trọng nhất đó là Ki-tô hữu.

Cầu cho chúng ta được luôn mang tên của Chúa Ki-tô khi chúng ta được gọi và sai đi tiếp tục Sứ Vụ của Người.

Câu Hỏi

Tên của bạn nghĩa là gì?

Dẫn Giải

Bài đọc II: 1 Cô-rin-tô 6:13-15, 17-20

Giống như tên Thánh cho chúng ta bản thể, đức tin và phép rửa tội trong Thiên Chúa cho bản chất của mỗi người chúng ta.

Chúng ta không phải chỉ là Ki-tô hữu bởi tên gọi. Qua ân sủng of Phép Rửa, chúng ta là Ki-tô hữu đích thực. Chúng ta chung phần trong thần tính của Chúa Ki-tô đã hạ mình xuống chung phận làm người.

Đây là lý do Thánh Phao-lô nhắc chúng ta rằng “thân thể của chúng ta là phần tử của Chúa Ki-tô”.

Chúng ta phải nhớ rằng khi chúng ta lãnh Phép Rửa, bản tính con người của chúng ta được “tái sinh”. Không chỉ phần linh hồn mà cả thể xác nữa.

Nhiều Ki-tô hữu quan điểm rằng khi chúng ta chết, chúng ta không cần thân xác nữa. Nhưng, đây là thần học sai lệch. Trong thực tế, chúng ta được tạo là con người (Thể Xác và Linh Hồn), và chúng ta sẽ được cứu rỗi trong con người toàn diện khi chúng ta cùng chia sẻ thiên tính của Chúa Ki-tô. Khi Chúa lại đến trong vinh quang, Ngài sẽ cho chúng ta chỗi dậy – thể xác và linh hồn – trong một cách thật ving quang.

Câu Hỏi

Bạn có thấy bạn là đền thờ của Chúa Thánh Thần không?

Được

gọi và

Sai đi:

Phần 1 của 3 phần Bạn được khuyến khích mở rộng chốn ở của bạn và cùng với bạn bè nghiên cứu Kinh Thánh và học Lời Chúa qua chương trình

Christ in Our Neighborhood. Xin ghé qua website Christ in Our

Neighborhood www.christ-ion.com

(6)

Dẫn Giải

Phúc Âm: Gio-an 1:35-42

Thánh Gio-an Tẩy Giả gọi Chúa Giê-su “Chiên Thiên Chúa”. Các môn đệ gọi Người là “Rabbi (thày giáo)”. Thánh An-rê gọi Chúa là “Đấng Cứu Độ”. Chúa Giê-su gọi Si-mon là “Peter (nghĩa là hòn đá)”.

Hội Thánh chúng ta luôn tôn kính sứ vụ ba phần của Đức Giê-su Ki-tô là Tư Tế, Ngôn Sứ, và Vương Đế. 1) Là Tư Tế, Đức Giê-su tự hiến cho không mạng sống mình là “Chiên Thiên Chúa” hiến tế. 2) Là Ngôn Sứ, Đức Giê-su là vị thầy vĩ đại nhất cho Sự Thật, vì chính Ngài là sự thật. 3) Là Vương Đế, Đức Giê-su là

“Đấng Cứu Độ” hằng chờ mong, Ngài đến để giải thoát chúng ta.

Sứ vụ ba phần này của Đức Ki-tô là sứ vụ của Hội Thánh. Vì vậy, chúng ta thấy sự gắn bó giữa tên của Thánh Phê-rô với những tên của Đức Giê-su trong vài câu mở đầu của Phúc Âm Thánh Gio-an.

Là Hội Thánh, chúng ta tháp tùng Đức Giê-su trên sứ vụ, bởi vì Đức Giê-su là đầu, và (như Thánh Phao-lô nhắc chúng ta trong Bài Đọc II) chúng ta là chi thể của Thân Thể Chúa Ki-tô. Sai đi bởi Thánh Linh, Ki-tô toàn thể, đầu và chi thể, cùng chung một sứ vụ.

Là Hội Thánh, chúng ta cùng tham dự vào sứ vụ Tư Tế, Ngôn Sứ, và Vương Đế của Đức Giê-su Ki-tô.

Câu Hỏi

Bạn phù hợp ra sao trong sứ vụ của Đức Ki-tô và Hội Thánh Người?

Thực Hành Trong Tuần

1. Cam kết sống với ơn gọi làm tư tế là bạn sẽ đi lễ những ngày Chúa Nhật.

2. Cam kết sống với ơn gọi làm ngôn sứ là sẽ suy niệm trên Sự Thật khi bạn đọc Kinh Thánh hàng ngày.

3. Cam kết sống với ơn gọi làm vua qua việc phục vụ lòng thương xót của Chúa Ki-tô đối với anh em

trong tha thứ và việc làm từ thiện.

Lời Nguyện Chung

Là những người tham gia trong sứ vụ của Chúa Ki-tô, nhóm cầu nguyện những đoạn xướng (nghe trong Thánh Lễ) sau đây một cách chậm rãi: • Go in peace, glorigying the Lord by

your life.

• Go and announce the Gospel of the Lord.

• Go in peace.

Tiếp tục lời nguyện với Thánh Vịnh 40

Thánh Vịnh

Ðáp: Lạy Chúa, này con xin đến để thực thi ý Ngài. Xướng:

1. Tôi đã hết lòng trông đợi Chúa, Người nghiêng mình xuống và nghe tiếng tôi kêu. Chúa cho miệng tôi hát bài ca mới, bài ca tụng Thiên Chúa chúng ta. 2. Chúa chẳng thích gì tế phẩm và lễ vật, nhưng đã mở tai con; lễ toàn thiêu và lễ xá tội, Chúa không đòi, con liền thưa: “Này con xin đến!”

3. Trong sách có lời chép về con rằng: “con thích làm theo thánh ý, và ấp ủ luật Chúa trong lòng, lạy Thiên Chúa của con”.

4. Đức công chính của Ngài, con loan truyền giữa lòng đại hội; lạy Chúa, Ngài từng biết: con đâu có ngậm miệng làm thinh.

Kết Thúc với Kinh Lạy Cha

“Chúng

tôi đã

thấy

Đấng

Cứu Độ”

References

Related documents

Trong một thế giới thiếu vắng hơi ấm tình người, thiếu vắng một niềm hy vọng đích thực và tình yêu, Đức Giêsu đã mang đến lửa tình yêu của Người. Ngọn lửa đó sưởi

- Other foreign persons, who do not meet the criteria mentioned above, have the right to commence and carry on business activities in Poland exclusively in the form of:

Figure 0.7: Photovoltaic world market in 2010 for seven segments. The global market size will be more than 1400 MWp. Source: Bank Sarasin Cie, Switzerland... 1) Applications:

The result shows that for coal, its cost share will decrease with its increasing price in the non metal, wood and other industries, while it will increase with its increasing price

From our empirical analyses, we find that (i) reform-creating RTA membership, larger market size, better skilled labor, and lower trade costs all contribute positively

Tôi biết và tin rằng mỗi người chúng ta sẽ làm mọi cách để giúp cho Hội Chợ được thành công và để rồi chúng ta có thể tiếp tục phụng sự Chúa và phục vụ

Nghiên cứu này của chúng tôi cung cấp mới về tỷ lệ nhiễm, xu hướng kháng kháng sinh và tình trạng đa kháng thuốc của vi khuẩn Salmonella phân lập được từ

Đây cũng chính là lý do chúng tôi đã sử dụng gói dữ liệu giải trình tự từ mô cơ và mô gan tụy của tôm sú Penaeus monodon phân lập được từ vùng biển Bắc Trung Bộ Việt