• No results found

Mạch nạp ắc qui

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "Mạch nạp ắc qui"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Full text

(1)

1-

Mạch nạp ắc qui dùng IC LM317 hoặc LM350

(2)
(3)
(4)

6- Mạch nạp tự ngắt

Mạch điện Inverter

Chào bạn !

Inverter là một loại thiết bị nguồn "biến đổi ngược" từ điện một chiều cung cấp bởi pin hoặc ắc qui thành điện xoay chiều (DC/AC) .

- Về nguyên tắc trên cơ sở lý thuyết thì việc sử dụng mạch điện bán dẫn để tạo ra các dao động hình sin rồi trên cơ sở đó thông qua các biến áp để nâng mức điện lên 220VAC là hoàn toàn làm được . Tuy nhiên trong quá tình thực hiện điều đó các mạch Inverter loại rẻ tiền trên thị trường có bán nhưng vì yếu tố thương mại hóa để hạ giá thành sản phẩm nên thường mắc một số nhược điểm như sau :

1- Thường sử dụng mạch dao động đa hài với dạng xung vuông sau đó lọc tần và sửa dạng bằng cấu trúc biến áp + tụ điện nên dạng sóng ra không được chuẩn theo dạng sin thuần của các loại máy phát điện cơ học dùng cuộn dây quay trong từ trường . Mặt khác việc lọc tần cũng không được đảm bảo lắm nên thường xuất hiện thêm các hài bậc cao trong đó ... hiện tượng đó nếu xuất ra với công suất lớn có thể gây hư hỏng cho các thiết bị điện . 2- Một số mạch khác có sử dụng mach dao động hình sin chuẩn nhưng chất lượng linh kiện không tốt và hiệu năng kém do tổn hao công suất trong quá trình biến đổi năng lượng từ dòng điện một chiều sang xoay chiều ... nên cũng không hiệu quả lắm trong quá trình sử

(5)

dụng . Các mạch này thường phức tạp hơn và thường sử dụng trong các UPS cho máy tính và giá thành cũng đắt hơn .

3- Nói chung quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này qua dạng khác đều có tổn hao năng lượng nhất định vậy nên sử dụng trực tiếp nguồn năng lượng cho các loại thiết bị được thiết kế phù hợp thì vẫn tốt hơn bởi chùng tránh được các tổn hao vô ích này mà về lâu dài thì vẫn hiểu quả hơn !

4- Giá thành nghiên cứu và sản xuất đơn chiếc là cực đắt ... Lời khuyên:

Nếu bạn chỉ muốn sử dụng nguồn điện dự trữ bằng accu cho quạt thì nên mua loại quạt chạy điện 1 chiều thì hay hơn là sử dụng biến tần hay Inverter ... Loại quạt accu này có bán sẵn trên thị trường với giá cũng phù hợp tầm khoảng từ 300k đến 600k tùy loại và tùy chất lượng .

- Nếu có sẵn accu thì bạn có thể mua loại quạt 12VDC hoặc 24VDC ở các khu chợ bán hàng điện tử ... giá chỉ tầm 60k/chiếc .

Các loại mạch Inverter chỉ nên sử dụng cho máy tính hoặc các loại thiết bị tivi ... có sử dụng nguồn dải rộng Swiching ... nhờ có dải điện áp rộng và độ ổn định cao nên nguồn Swiching của các thiết bị này ít bị sự cố khi sử dụng nguồn Inverter này !

- Nếu vì muốn học tập và nghiên cứu thì việc tự chế bộ Inverter này cũng không là quá đắt với mức đầu tư tầm trên dưới 200k VND cho linh kiện ...

Bạn có thể tham khảo vài mạch Inverter đơn giản dưới đây nhé ! (Tài liệu này tham khảo tại một số trang của nước ngoài)

(6)
(7)
(8)

Mạch Inverter sử dụng dao động đơn ổn dùng IC LC3524 có sửa dạng xung đầu ra bằng mạch làm nhụt sử dụng RC

4.Mạch nạp điện cho Pin LITHIUM bằng nguồn ắc qui 12 VDC

(9)

6- Mạch nạp tự ngắt sử dụng transtor NPN

Gồm 3 transitor kênh N. 2 biến trở và điện trở.

Khi chiết áp P1(10k) có giá trị cực đại tức là từ (6.8k đến 10k) dòng nạp không có.

Khi ta điều chỉnh P1 với một giá trị nhỏ hơn giá trị max thì lúc này ta có dòng nạp

theo ý muốn (P1 nhỏ nhất ứng với dòng nạp là lớn nhất.

Hai transitor T1 và T2 loại NPN được mắc theo kiểu Darlington. Khi điều chỉnh P1

lúc này kích mở hai transitor T1 và T2 mở cho dòng nạp đi qua và acquy được nạp.

Đối với chiết áp P2 thì điều chỉnh để khống chế mức nạp cho acquy. Trong quá trình

acquy đang nạp thì T3 không làm việc vì mức điện áp vào cực bazo ở chế độ đóng

(10)

Khi acquy đã được nạp đầy, Transitor T3 được làm việc dòng điện qua T3 làm cho T1

v à T2 đóng (Vì điện áp không qua chân B của T1 mà T3 mở sẽ cho dòng điện xuống

đất). Khi đó không có dòng nạp qua acquy và acquy đã được đầy.

Còn D6 bảo vệ điện áp ngược cho acquy hay khi mác acquy nhầm không ảnh hưởng

gì đến mạch. Để an toàn hơn là các pác nên mắc cái cầu chỉ để đảm bảo hơn. Khi mắc

nhầm thì Cầu chì này tự ngắt.

Cầu nắn điện gồm các D1 đến D4 và Transitor T2 cần được tản nhiêt.

Điện trở R1 (0.5) dùng dây mangan có đường kính là 1mm quấn vào ông dây cách

điện có đường kính 1mm quần vào ống cách điện có đường kính từ 25mm đến 30mm.

khoảng từ 6 đến 8 vòng (Chú ý cần đo dòng điện trước khi mắc)

Về nguồn chỉnh lưu ta cần lấy điện 20V ( Đây là không phải hẳn là điện 1 chiều điện

nhấp nhô để nạp cho acquy nhanh).

Biến áp loại lõi có thiết diện là 10Cm2:

+ Cuộn dây thứ cấp (220V) quấn 5 đến 7 vòng/vôn, dây có đường kính : 0.45 - 0.6mm

bằng dây đồng cách điện.

+ Cuộn thứ cấp lấy ra 20V quấn 6.3 vòng/vôn, dây có đường kính 1.8 - 2mm bằng

đồng cách điện. Cách điện tốt cuộn thứ cấp và sơ cấp

Mạch sạc acquy 12V của chị LanHuong?

-Mạch này mình lấy bên DTVN nhưng mình có chổ ko hiểu phần Diode D8,D9 mà chị LH đã giải thích: Quote:

D8 và D9 có tác dụng qui định khoảng cách giữa điện áp ngừng nạp và điện áp tái lập việc nạp. Cụ thể ở đây là ngừng nạp khi điện áp accu đạt 13,7 VDC hay 13,8 VDC và bắt đều nạp lại khi điện áp accu chỉ còn 10,5 VDC hay 10,7 VDC để bảo đảm an toàn.

-Vì sao D8,D9 lại tạo được khoảng cách điện áp giữa việc ngưng nạp và nạp lại vậy ? -Và chức năng của nhóm điện trở 0,1Ohm/5W+Biến trở 2K + TransA1015 để làm gì vậy ? Ai biết giúp em với.

(11)

1/. D8 // D9 làm nhiệm vụ zener 0,6V (hai chiều) vì điện áp "rơi" trên mối nối P-N silicon là 0,6V. Nghĩa là khi điện áp trên chiết áp VR3 (5K) tăng hoặc giảm 0,6V trở lên thì ngõ vào (=) của TL082 mới thay đổi.

Do đó mà điện áp ắc quy tăng (hoặc giảm) lớn hơn 1,2V thì điện áp tại điểm giữa VR3 mới tăng (hoặc giảm) hơn 0,6V --> lúc đó mới có tác động vào điện áp ngõ vào (+) của TL082.

Nói khác đi, D8//D9 đã tạo được một "khoảng dừng" điện áp giữa nạp và ngưng nạp. 2/. 0,1 Ohm/ 5W + chiết áp 2K + A1015 + 2,2K hợp thành mạch điện bảo vệ chập chạm. Hoạt động :

Khi SCR dẫn --> có dòng nạp chạy qua 0,1Ohm/5W, lúc đó trên điện trở này có một điện áp V(c) = 0,1 x I(nạp). Chiết áp 2K phản ánh điện áp này, được chỉnh để lấy một phần điện áp đó đưa vào kích dẫn A1015. Cần chỉnh chiết áp 2K này để dòng nạp thường trực không tạo đủ điện áp kích dẫn A1015. Khi chập chạm (ngắn mạch) đầu ra thì dòng I(nạp) tăng rất cao --> V(c) tăng cao làm cho A1015 được kích dẫn --> điện áp trên collector / A1015 nhanh chóng tăng lên vượt xa điên áp 6,6 V --> TL082 "lật" trạng thái --> cùng các linh kiện liên quan ngắt SCR --> mất điện áp và cường độ nạp I(nạp) --> 0. Khi và chỉ khi không còn chập chạm thì dòng I(nạp) mới được tái lập.

Mạch nạp và biến áp đã được bảo vệ.

-Câu trả lời của chị chi tiết quá!Thanks chị nhiều.(Sao forums ko làm nút Thanks nhỉ). Cho em hỏi thêm câu nữa thôi : -Em không hiểu tại sao điện trở 100 Ohm/5W làm thế nào mà tắt đc KY202 vậy?

(12)

- Điện áp ở anode / KY202 là điện áp nắn toàn kỳ không có tụ lọc. Vì vậy nó là chuỗi các bán kỳ dương liên tiếp.

- Nếu không có dòng kích mở I(gate) thì khi qua điểm không (0V) giữa hai bán kỳ kế tiếp nhau, U(AK) = 0 --> I(AK) = 0 --> KY202 tự động ngắt.

- 100 Ohm / 5W vừa có tác dụng bảo đảm U(AK) --> 0V ở điểm không, vừa tạo dòng điện nạp "duy trì" khoảng 100 mA để ắc quy luôn luôn có năng lượng để b năng lượng mất đi qua dòng rò. Không có điện trở này thì mạch vẫn chạy thôi.

__________________

illua142 không phải "gà công nghiệp" đâu, mà do không chịu tìm tòi suy nghĩ đấy thôi.

Để khỏi l ng nh ng chuyện tụ điện mạnh hay yếu gì đó, kimtrang86 trình bày ở đây việc bảo lưu trạng thái b ng h i tiếp Op-Amp đã gợi ý trong bài nói trên.

X t Op-Amp TL082 có ng vào (-) được định áp b ng zener 6V (D1) phản ánh trên V(C2). Ng vào (+) nối R4 = 100k với ng ra và R2 = 100k với ng vào (-) như trong hình dưới đây với mô phỏng MultiSim 11.

(13)
(14)

Khi cấp điện, điện áp ng vào (+) của TL082 lên chậm hơn ng vào (-) do có sự tham gia của tụ điện C1 (1uF) --> ng ra thấp áp, điện áp V(+) giảm theo --> ng ra càng thấp áp --> mạch nạp hoạt động (Led1 trong hình sáng lên).

1/. Quá trình phóng điện (giảm áp ắc quy)

: Khi điện áp trên ắc quy V(2) > 13,7V thì V(C1) > 6,6V dẫn qua D3 --> V(+) = V(C1) – 0,6V >

6V. Ng ra lên cao, điện áp h i tiếp từ ng ra về (+) qua R4 làm cho V(+) càng tăng. Trong hình (V+) = 7,22V --> mạch nạp bị ngắt (trong hình Led1 tắt).

: V2 giảm dần (trong hình là 13V) thì V(C1) = 6,5V (giám theo). Điện áp ng ra vẫn ở mức cao

dẫn qua R4 --> V(+) = 7,08V (dẫn qua D2 về C1) do đó ng ra của TL082 vẫn ở mức cao. Mạch nạp vẫn ngắt (trong hình Led1 vẫn tắt).

: V2 giảm đến còn 11V thì V(C1) = 5,60V; điện áp ng ra của TL082 vẫn ở mức cao dẫn qua R4

nên V(+) = 6,21V (dẫn qua D2 về C1). Mạch nạp vẫn ngắt (trong hình Led1 vẫn tắt).

: V2 chỉ còn 10,7V --> V(C1) = 5,35V k o theo điện áp V(+) = 5,35 V + 0,6V = 5,95V (dẫn qua

D2 về C1)--> TL082 lật trạng thái --> ng ra về mức thấp --> điện áp trên V(-) dẫn qua R4 làm V(+) càng thấp (trong hình là V(+) = 4,78V. Mạch nạp hoạt động (trong hình Led1 sáng).

2/. Quá trình nạp (sạc / tăng áp ắc quy)

, V2 tăng dần lên khi ng ra của TL082 vẫn ở mức thấp, điện áp V(C1) dẫn qua D3, bảo lưu trạng thái đến khi V2 > 13,7V thì TL082 mới "lật trạng thài", mạch ngưng nạp (như )

killua142 và các bạn nên :

- Quá trình tăng giảm điện áp ở các điểm đo trong hình là không tuyến tính với điện áp ắc quy vì có sự tham gia của điện áp cực tính ng ra của TL082 qua R4.

- D3 cần cho quá trình tăng áp ắc quy (nạp), D2 cần cho quá trình giảm áp ắc quy (phóng), đó là lý do không thể d ng chỉ 1 diode.

Originally Posted by killua142

-Mạch trên em đã làm thì thấy phát sinh 1 vấn đề là Thyristor ko mở,các phần khác thì hoạt động đúng nhưng điện áp kích đặt lên chân G của thyristor là 13,4v , chân K 13,2v ,chân A là 17,5v ,Áp từ ng ra của op-amp 1 chưa qua D6 là 14v .

-Em đã thử đem Scr này ra mạch board test để bật tắt led thì thấy Scr vẫn hoạt động bt nhưng nối vao mạch thì lại ko mở đc ( dòng nạp acquy lúc này chi khoảng 0.03mA,nếu ngắn mạch Scr thì dòng 0.5A (em nạp cho bình 5Ah)).

-Cho em hỏi có phải áp ra của op-amp 1 ko đủ để kích Scr ( do chênh lệch áp giữa G-K ko đủ lớn) ? và liệu có biện pháp nào xử lí ( Liệu có thể thay 7815=7818 + chuyển biến áp lên 24v để tăng áp kích ) ?

P/s: mạch trên em d ng cầu diode và bỏ qua phần 10v do chỉ làm phần nạp acquy. -Thanks mọi người.

Vấn đề n m ở chỗ killua142 sử dụng con "SCR này" là con SCR gì, tình trạng ra sao. Và khi thử trên test boad thì kích dẫn b ng dòng điện I(gate) bao nhiêu.

(15)

Khi không sử dụng đúng linh kiện trong mạch (hoặc linh kiện t i, giàm chất lượng) thì dòng kích I(gate) tăng lên --> với mạch đã tính toán chặt chẽ thì không kích dẫn được nữa.

Trong điều kiện đó cần thiết kế lại mạch SCR - gate driver. Mạch dưới đây không khác mạch ở trên nhưng d ng SCR là BT151 nên dòng kích dẫn I(gate) > 55 mA, mạch gate driver phải d ng Q1 + Q2 khuếch đại xung kích dẫn đến mức dòng điện hợp lý (ph hợo vối datasheet linh kiện).

(16)

Trong mạch, kết quả đo và chạy mô phỏng cho thấy SCR đã được tăng cường dòng kích mở, do đó kích mở và nạp điện thành công (Idc = 6,15A)

trên tải là ắc quy 12V. Chú ý là mạch này thiết kế cho ắc quy ~ 50 Ah, không thể thử b ng ắc quy 5 Ah được, sẽ gây nổ bình ắc quy nguy hiểm.

Linh kiện điện tử trên thị trường là khá "bát nháo", cần phải đo đạc cẩn thận để có nhận định đúng đắn, từ đó cải biến, cân chỉnh mạch cho phù hợp.

(17)

References

Related documents

(Domberger & Fernandez, 1999) Research conducted by Khan and Javed (2013) indicated that for reduction in cost and improvement in the level of organizational performance, a

Among the range of lighting training programs in the industry, NAILD’s LS I Program offers a unique combination of expert technical instruction and hands-on field experience

Often what we see on large hybrid-agile projects is the velocity being set at a high level in the organization and given to the small teams, rather than allowing the small teams to

• If you have a parent, who has a government-issued photo ID, he/she can request a copy of your birth certificate as described above: fill out the form, photocopy their ID, mail both

CrassulaECO believes our health and the health of our 100% organic and non-toxic products and services while insisting upon the highest standards of quality.. Treat yourself

Here we have shown that the presence of temporal correlations between the layers of a social multiplex networks can affect both the patterns of social contacts and the behavior

Abstract: OBJECTIVES The aim of the study was to test whether or not the use of a polyethylene glycol (PEG) hydrogel with or without the addition of an arginylglycylaspartic acid

• Using the presence of a marked reduction of the GM/ WM ratio or sulcal effacement on brain CT within 24 h after ROSC, or the presence of extensive reduction in diffusion on brain