• No results found

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC - TRẦN KIM TIẾN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2021

Share "KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC - TRẦN KIM TIẾN"

Copied!
319
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Full text

(1)
(2)

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

L ờ i n ó i đ a u

Hiện nay tại các co quan nghiên cúu khoa học, khoa hóa học của các trưòng đại học, các truồng trùng cấp, dạy nghề, các truòng phổ thông trung học và tại nhỉều nlìà máy xí nghiệp ỏ nưỏc ta đều cỏ các phòng thí nghiệm hóa học. Gác nhân viên làm việc trong các 'phòng thí nghiệm này thưòng xuyên phải tiếp xúc vối các hóa chất. Trong khi tiếp xúc và làm việc, hàng ngày ngưòi lao động luôn iuỏn bị đe dọa bỏi những mối nguy hiểm bắt nguồn từ nhiêu hóa chất và những cồng việc mang tính nghề nghiệp trong phòng thí nghiệm, đặc biệt khi xẩy ra các sự cố kỹ thuật hoặc những tai nạn. Trong số những sụ cố và tai nạn đó, có những vụ đo khách quan sinh ra. Nhưng cỏ rất nhiều vụ xậy ra do yếu tố clnì quan của ngưòi lao động, do không nắm vững kỹ thuật an toàn lao động khi làm việc vổi các hóa chất hoặc coi thưòng, xem nhẹ, hoặc bỏ qua các kỹ thuật an

(3)

KỶ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG T H Í NÙHỈỆM HỎA HỤC

vụ tai nạn, sự cố xảy ra trong ngành hóa chất nói chung và trong các phòng thí nghiệm hóa học nói riêng, một mặt do sự chưa nhận thức hết trách nhiệm của cán bộ hoặc nhân viên phòng thí nghiệm, măt khác do một số nhân viên phọng thí nghiệm và đa số học viền mỏi tiếp xúc vỏi công việc đều thiếu các kiến thức so đẳng về kỹ thuật an toàn hỏa chất và kỹ thuật khi làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học.

Dể giúp cho cán bộ và nhân viên các phòng thí nghiệm hóa học, sinh viên, học viên củạ các trưòng đại học, trung học kỹ thuật có liên quan đến hỏa học và học sinh phổ thông trung học, có thêm các kiến thức kỹ thuật an toàn khi làm việc tại các phòng thí nghiệm hóa học chúng tôi biên soạn cuốn sách "K Ỹ T H U Ậ T A N T O À N TR O N G PHÒNG T H Í N G H IỆ M H Ó A H Ọ C ’ này. Nội dung cuốn sách đi thẳng vào các kỹ thuật an toàn khi tiếp cận những công việc đựọc tiến hành trong các phòng thí nghiệm hóa học ò hầu hết các .CO-sỏ. nghiên cúu, giảng dạy và sản xuất ừ nưỏc ta.

Cuốn sách này là một tài liệu thậm khảo dùng cho việc hưỏng dẫn kỹ thuật an toàn trong khi làm việc tại các phòng thí nghiệm hóa học.

(4)

Khi biêri soạn cuốn sách, chúng tồi đã cố gắng tham khảo những vấn đề mới nhát trong kỹ thuật an toàn khi làm việc tạ] các phòng thí nghiệm hóa học của các nưổc tiên tiến trên thế giỏi và có đối chiếu vói các điều kiện cụ thể ỏ nuỏc ta. Tuy nhiên do trình độ và khả nãrig có hạn nên cuốn sách khổng, tránh khỏi cỏ nhũng thiếu sót cả vê nội dung lẫn cách trình bày. Chúng tôi chân thành mong muốn sự góp ý của bạn đọc gần xa.

TRUNG TẲMTHỔNG TIN KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA CHẤT

(5)

ệ fp N G U Y Ê N TẤC LÀ M V IỆ C TR O N G CÁC PH ÒN G Sl i f í N G H IỆ M HÓA H Ọ C

ĩ ì

"

1 Làm việc trong các phòng thí nghiệm hòa học Khofig tránh khỏi liên quan vói các yếu tố độc hại và nguy hiểm vì vậy các tổ chúc về an toàn lao động jCho ttguòi làm vỉệc cần phải đặc biệt chú ý.

Dể cho công việc tiến hành đúng tiêu chuẩn, điêu quan trọng là mỗi nhân viên phòng thí nghiệm phải hiểu biết và tuân thủ đúng đắn các quy tắc kỹ thuật an toàn. Các nhan viên có kinh nghiệm hon cần phải tháy trách nhiệm của mình trong việc tao ra một bầú khổng khí làm vịệc nghiêm túc, trong đó các kỹ thưật an tòàn phải luỏn luôn đưọc coi trọng. Trưổc hết cần phải áp dụng các hiện pháp đạc hiệt hữu hiệu để tạo cho các nhân viên mỏi hoặc ít kinh nghiệm thói quen fổ chức chỗ làm việc và quá trình lao động hợp lý, biết áp dụng các biện pháp lao động an "toàn nhất, luôn dùng các phương tiện phòng hộ cá nhân và phương tiện phòng hộ chung một cách đúng đắn.

Khỏng được đổ lỗi về một sai sót hất kỳ đổi vói các yêu câu an toàn cho hoan cành đặc biệt hoặc cho sự Msci

(6)

chí cả khi hoàn toàn tin rằng dù cỏ bỏ các yêu câu đó cũng sẽ khổng xẩy ra sụ cố, vì nếu một thói quen không đúng khi đã ãn sâu vào tiềm thức thì những lần sau mỗi ngưòi lao động sẽ tụ động lặp Ịại những sai làm trong những điều kiện nguy hiểm hon. Tát nhiên không phải mỗi một sai lầm trong công việc đều dẫn đến ngay một sự cố hất hạnh, song càc sai sót nhỏ sẽ nhanh chong trò nên thói quen và là tiền đề tạo ra những sai sót nghiêm trọng hon. Các hoàn cảnh có thể làm phát sinh các rủi ro trong sản xuất cũng có thể sinh ra trong điều kiện phòng thí nghiệm. Không có một sự tính toán nàój dù tỷ mỷ đến đâu, có thể lưòng trưỏc đuợc hết các hoàn cảnh cụ thể này sinh trong thực tế. Vì vậy điều quan trọng là không những phải nắm được các yêu cầu kỹ thuật an toàn mà còn phải hiểu bản chất của chúng, phải biết sử đụng chúng trong các đỉều kiện không hoàn toàn đúng như tiêu chuẩn, đồng thòi cũng phải đánh giá được những hậu quả cỏ thể xẩy ra cửa mọỉ thao tác bất kỳ nào.

Biết cách làm việc không để xẩy ra sự cố hoặc mát an toàn, đủ là tiêu chuẩn cờ bản khỉ đánh giá tay nghề của bất kỳ một nhân viên nào và đó cụng ià tiêu chuẩn bầt buộc đối vỏi những cá nhân làm việc tại phòng thí nghiệm hóa hộc.

(7)

1.1. C H Ỉ D ẤN C H U N G

“ Trưỏc khi bắt ctầu làm việc tại phòng thí nghiệm hóa học ngưòi làm viặc cần dược đào tao hoặc Inking dẫn về các kỹ thuật cấp cửu và các kỹ thuật sử dụng các thiết bị an toàn lao động. Việc dào tao, hưỏng dẫn này cần đuoc phổ cặp cho mọi cá nhAn làm việc, khổng phân biệt trình độ học vấn, thâm niên cổrig tác, chửc vụ hoặc cổ kinh qua đào tạo nghề nghiệp và thực tế.

- Ngưòi làm việc trong phòng thỉ nghiệm luôn phải hoàn thành mọi cồng việc một cách chính xác, ngãn nắp

không có sai sót. '

Trong phòng thí nghiệm cấm tiến hành dỏ đang mọi cổng việc.

- Chỉ khi thật cân thiết nhằm hoàn thành một công việc cụ thổ mỏi mang các thuốc thừ, dụng cụ, thiết bị cần dùng đến vị trí làm việc. Không cho phép sấp đặt lộn xộn các dụng cụ thiết hị tại vị trí làm việc.

- Chỉ b ắ t'đ ầ u các cỏng việc nếu đã nắm chác (khỏng còn điều gì nghi ngò) tất cả các bưỏc cùa công việc. Nếu còn chua rỏ một điều gì đó, trưóc khi bắt đầu công vỉệc, nguòi đước phân công tiến hành công việc phải hòi lại ngưồi phụ trách.

(8)

Nguyên tắc làm việc trong các phòng thí nghiệm hóa học

~ Trưỏc khi thực hiện một thao tác mỏi lạ, hoặc trưric khi làm việc vỏi các chất mỏi, mỗi một nhan viên mỏi vào việc Cíin phải xin chỉ thị tỷ mỷ của ngựòi phụ trách, chì ctưọc tiến hành các thao tác dể gây nguy hiểm duói sự giám sát trực tiếp của ngưòi phụ trách hoặc một nhan viên giàu kinh nghiệm.

- Khi tiến hành các phiírtng pháp tổng hợp đưộc mô tả trong tài liệu, ít nhất cần tiến hành thí nghiệm đầu tiên vói lưọng các chất đã quy định và giử nghỉêm ngặt các điều kiện chỉ ra trong tài liệu.

Khi chưa tiên đoán trưỏc đưộc kết quả của công việc đang nghiên cứu thỉ không nên tiến hành ngay thí nghiệm vỏi kiỌng lỏn các chất. Thậm chí ngay cả khi các thí nghiệm vổi lưộng nhỏ thuốc thủ xảy ra hoàn toàn suôn sẻ, nhưng khi chuyển về chế độ tổng hợp mẻ lórì cững can hết sức thận trọng. Ví dụ sự ỉ>inh nhiệt hoặc trào bọt đối vổi thể tích nhỏ thì khổiig phát sinh vấn đề gì phức tạp nhưniĩ khi ỏ khối lưọng lổn thì lai trỏ thành nguyên nhân của những sự cố hỏng hóc hoặc tai nạn,

- Các thùng chứa thuốc thử và các hóa chất trong phòng thí nghiệm (kể cả các thùng chúa cảc sản phẩm trụng gian trong phản ung tổng hộp nhiều giai đoạn,

(9)

nếu chúng chưa đưọc sử dụng ngay) cũng eần phải dán nhãn cỏ ghi đầy đủ tên họp chất, cổng thức hóa học và các kí hiệu về an toàn,

Nghiêm cấm:

+

Sứa chữa các chữ ghì trên nhăn.

+

Dán nhăn inổỉ mà không xẻ bỏ nhăn cã,

+

Viết chữ cố thể dễ bị lẩy xỏa.

Nghiêm cấm:

Dùng các thuốc íluì không nhãn hoặc chữ dề không

rõ ràng'

.

Trong các trưòng hộp cụ thể, cần phải phân tích xác định chính xác còng thức các chất hoặc nhanh chỏng tiêu hủy nó.

Cần phái chú ý theo dổi để giữ gìn độ tinh khiết của các thuốc thử. Trong hất kỳ trưòng hợp nào, khổíig được lạm mất hoặc lãn nút hình chứa thuốc thử hoặc lấy chất trong bình bằng các dụng cụ bẩn,

(10)

Nguyên tấc làm việc trong các phòng thỉ nghiệm hóa học

thuốc thử hỏa hục

,

các duễig môỉ hữu cư hoặc các dung

dịch hóa chất dộc hạ ị.

Các chất thải lóại này sau ngày làm việc cần phải đem đổ vào một vị trí riêng'để tiêu hủy chung sau này.

- Tất cả nhân viên phòng thí nghiệm đều phải nắm đưực Cac biện pháp sơ cứu khỉ xảy ra sự cố, tai nạri: biết

hãng bó cầm máu, biết làm hô hấp nhân tạo, biết xoa bóp tỉm v.v... Trong mỗi khu vực làm việc tại các noỉ dễ nhìn thấy phải -đặt tủ thuốc cấp cứu. Thành phàri, số lượng thuốc và trang hị trong tủ thuốc phải phù hợp vói đặc trung công việc tiến hành trong phòng thí nghiệm, ngoài ra cũng cần phai tham khao ý kiến của thầy thuốc về vấn đê này. Tùy theo luựng đíí sử dụng, thòi hạn sử dụng của các loại thuốc raà phải luôn luôn thay thế, bổ sung.

Nghiêm cấm làm việc trong các diều kiện mà không

có khả nàng cấp cứu khi xảy ra sự cổ:

làm việc vào tổi hoặc đêm nia không vì yêu cầu cồng việc; làm các thaó tác cỏ thề gay nguy hiểm; làm việc không theo giò giấc. Trong khu vực làm việc bao giò cũng phải có ít nhất 2 ngưòi. Trong số các cộng việc nguy hiểm có: các công việc vỏi các chát độc, ăn da, đễ cháy nổ (xem phụ lục 1);

(11)

KỶ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG T H Í NGHIỆM HÓA HỌC

các cỏng việc vỏi các thiết bị chuyển động; các cồng việc vỏi áp suất cao, nhiệt độ cao, độ lạnh sâu, dòng điện và các công việc vỏi các thíỉíì tác phi tiêu chuẩn khác.

Nghiêm căm bó mặc "không người trông nom t phụ

Irâch" các ihiếỉ bi lồm viực, các bộ phận gia nhiệt bằng

điện

,

hoặc có đồn dối hằng dầu hoặc khí.

Khi can, tạ 111

thòi phải rồi bỏ vị trí làm việc thì phải bàn giao cho một nhAn viên có đủ nãng ỉực trông hộ, đồng thòi phải căn dặn tỷ mỷ về thiết bị nhò theo dổi. Không đưọc giao cho các nhân viên khác trỏng nom thiết bị nếu thiết bị.hpạt động không hình thương, không ổn định hoặc dang hoạt dộng khác vỏi thông số tiếu chuẩn.

Trưỏc khi ròi phòng thí nghiệm cần pììíii chác chắn rằng trên moi bàn làm việc, trong tủ hút đã khỏa nưỏc, đã cất điện vào thiết bị điện, đã khóa vòi đưòng dẫn khí đốt, tát hết đèn dàu; trong các dụng cụ khống còn các quá trình phản ứng và khống còn nưtte chảy ra tìí ó ic sinh hàn.

1.2. V Ệ SINH K H I LÀ M V IỆ C

Khỉ làín việc trong phòng thí nghiệm hỏa học cân phàỉ hiểu rằng tất cả các hóa chát ít nhiều đều độc.

(12)

Nguy ên tắc làm việc trong các phòng thí nghiệm hóa học

Hoàn toàn không độc chỉ cỏ nưík tinh khiết. Khi làm việc vó ỉ các hỏíi chất, các hiện pháp phòng ngừa cân phài chú ý đến khà nàng tham nhập cùa các hỏa chất vào co thể qua phổi,

ử<\

và miệng. M ột trong các hiện pháp có hiệu quả cho phép giảm thiểu ngộ độc cấp tính và mạn'tính ỈH thay thế các thuốc thử và dung môi độc hại bằng cóc chất ít độc hon, khả năng thay thế này trưổc hết phài do các đặc trưng của còng việc cụ thể quyết định, ví dụ, thiiy benzen hằng toluen đe lam dung mỏi khi kết tinh lai các chất hữu

lụuk: ơe tiến hành một sổ phàn úng.

Mặc dù-cà hỉìi tlung mỏi, vê mặt cấu trúc, đều thuộc vào một iỏp các họp chất hữu

có vòng thom, nhưng toluẽn ỏ 2()°c ít bay hoi h()n benzen 3 lần (xem phụ lục 3). Do ctó khi làm việc vrti toluèn troníĩ khôhg khi cỏ ít hoi dung môi h<m khi làm việc vỏi benzen. Ngoài ra tóliíeri còn có độ độc tluìp hon henzen (TC VN 5938 - Í995 quy định nồng độ henzen trung bình iĩgáy đèm trong không khí là 0, i liig/nv* CÒÍ1 toluen là 0,6 n ìg /n r \ ccYngưỏng phát hiện mùi thấp htín benzen (đổi vỏị henzen là 5 mg/nv\ còn đối vói tnluen là 1,8 mg/nr-) riẽn dễ được phát hiện hón, troiig khỉ đó khả hăng hồá tan của hai dung môĩ gần như nhau. Trong một sổ

(13)

tnàlng họp dùng toluen còn tất hơn vì toluen cớ nhiệt độ hỏa rắn tháp hon.

v ỏ i quan điểm vệ sinh, nên cố gíing thay thế rưọu metylic bằng rượu etylic; cacbon tetraclorua và clorofom bằng 1,1,.1 tricloretan; dioxan hằng ete dimetyl họậc dietyl CỈIH etylenglycol v.v...

1.2.1. Sự xông khí, hoi và mil (aerosol) độc

Hít phai óic chất dộc là một dạng nhiễm dộc nguý hiểm nhưng ríit phổ hiến trong thực tế phòng thí nghiệm. Đạc trưng của dạng nhiễm độc này là hít phải khổng khí có nồng độ hóa chất không cao, không nhận biết được mùi trong những thòi gian dài, diều này sẽ dẫn đến tình trạng ngộ độc mạn tính. HAu quà quan trọng cùa sự quá trình này là: đâu trên không cỏ các triệu chứng lã 111 sàng đặc thù, liên quan đến nguyên nhan gây hệnlì, SỊUI đọ,- khi các chất độc đã ngấm sâu vào co thẹ, chúng cọ thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng. Không ít trưòng h()p sự ngộ độc không hề thể hiện dưỏi dạng các bệnh nghề nghiệp nhung lại làm tãng khả nãng làm trầm trọng thẽụi ẹáẹ bệnh thông thưòng khác và khổng liên -qụạn gì đến nghe nghiệp đã làm.

(14)

Biện pháp chính để chống lại khà năng nhiễm độc do hít thỏ là ngân chặn khả năng thoát hoi, khí, mù vào không khí khu vực phòng thí nghiệm. G ìn phải tiến hành các công việc vrti CÍÍC chát lỏng, chất rắn dể hay hoi

hoặc phát hụi trong tù hút đang hoạt động. Làm việc

V(M chát hốc mill khó chịu hoặc kích thích niệm mạc

cũng phài như vậy. Điều nguy hiém nlìất vẫn là các chất khống có mùi hoặc ít mùi. Khi đó con ngưòi có thể không cảm nhạn điíỢc mối nguy hiểm bị nhiễm độc và không sử dụng các hiện pháp phòng hộ thích họp. V í dụ ngưỏng pliãt hiện mùi đối vói benzen là 5 mg/nr* gap hon 3 ĨAn nồng độ một lfm đo cho phép đối vỏi chất này (1,5 mg/m3).

Đặc hiệt nguy hiểm là hoi thủy ngan không hê cỏ mùi, kể cả khi ri nồng độ cao, cỏ thể gây ngộ độc cấp tính.

>. Ngưòi trực nhạt phòng thí nghiệm cần phải đó nu điện chay quạt hút cho tủ hut chạy ít nhất nửa giò trưỏc

khi hắt đầu ngày làm việc. Trong thòi gian lam việc trong ngày chỉ đuọc ngắt điện chạy quạt hút tủ hút kíii cửa tù hoàn toận kín.

Khi làm việc, nếu phải mỏ cánh cửa tủ hút thì phải

(15)

mỏ ỏ mức tối thiểu Ví) chiều CÍK) phần cửa mỏ không

điíỢc v-ưột (Ịuá 1/3 chiều cao tủ- Trong thòi gian )àm việc các cửa sổ của tủ hút không sử dụng đến đều phải đung

kín.

Trong khu vực làm việc không đuọc để các loại thuốc thử dự trữ, đặc hiệt các chất dễ hay hrti vi chủng có thể dần dần bay hoi qua bao bì không thật kín để gây ô nhiễm không khí. Q íc thuốc thử can dùng hàng ngày vỏi mức ơộ dùng trong vỏng một ngà)' đêm can phải để trong các hao Lĩỏi kín, còn các chất rất dễ hay hoi (ví dụ axit clohyđric, dung dịch amnnỉỉic, brom v.v...) cân phai để trong các thùng đặc biệt, đật trong tủ hút. Khi cân

CÍÍC chílt nin hoặc lỏng dễ hay hoi phni can chủng trong

các hộp đựng có nắp thật kín.

Khi cần thiíòng xuyên can

cấc

chất dẻ hay h(ii thì cần phải dặt cân kỹ thuật ngay trong tỉi hút.

Khi có sự cổ hỏnu hóc, nếu hàII khổng khí của phỏng thí nghiệm bất thình lình nhiẻm cảc hoi, khí, bụi độc, trong trưòng hộp muốn lưu lại tại khu vực để xử lý hậu quả sự cố (ngắt máy, thu dọn chất lỏng bị đổ ra v.v...) thì cần phai dùng mặt nạ phỏng khí độc. Các mặt nạ phòng khí độc cá nhân của mỗi nhân viên phải CỈU0C

(16)

Nguyên fẩe làm việc trong các phòng thỉ nghiệm hóa học

để ngay trong phòng Jàm việc,

ò

chỗ dễ thấy và phải sẵn sàng sử dụng đưọc. Hộp lọc của mặt nạ phòng độc phải tuong ứng vỏi đặc trưng cùa các chất độc cần lọc sạch. Phai định kỳ thay thế các hộp lọc đả sử dụng. Khồng cho phép dung các mặt nạ phòng độc khi trong không khí có các chất thực tế khống bị hấp phụ như: axetylen, metan, etan, butan, etylen v.v... hoặc áìc chất chưa biết rô thành phAn hoi, khi gây ô nhiễm không khí. Trong những trưòng hop này không nên lưu lạỉ tại khu vực. Cần phải lưu ý sự cố đổ tràn ra hên ngoài tủ hút những lưọng nhò chat lỏng độc, đặc hiệt các chất CÓ nông đô giỏi hạn cho phép thấp (xem phụ lục 2). Chẳng han trưòng họp tràn đổ và hốc hoi trong phòng dung tích HHínv* khoảng 50g benzen, trong vùng hô hấp sẽ có nồng độ benzen vơọt cỊUcì giá trị giỏi hạn cho phép (1,5 mg/nv*) hon 3(H) lần. Khi tinh toán củng can biết thêm ìà hỗn hợp hoi henzen (và các chất lỏng khác sồi. ỏ nhiệt độ durìi 80°C) vói không khí sẽ nặng hơn không khí khá nhiêu nên sẽ đọng lại ò lỏp dưỏi của khu vực, điều này sè gây phức tạp cho quá trình dùng quạt thông khí (xem mục 8.2). Chi cỏ thể giảm nồng độ hoi xuống dưổỉ ngường cho phép hằng cách dùng quạt hút ít nhất vài giò sau khi xảy rạ sự cố đo tran chất lỏng độc. Chì được phép hoạt động hình thưòng (khổng dùng mặt nạ phòng

(17)

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG T H Í NGHỊỆM HÓA

//(x:

độc) nếu dùng ống phát hiện và thấy nồng ctộ hoi khí độc khổng vượt quíi gỉỏi hạn. cho phép.

Người ta thưòng dùng cát để thu gom các chất lỏng bị tràn đổ, nhưng cát thưìíng cỏ khả nãng thấm không cao. Dể thu gonx tốt hon, có thể dùng mạt cưa khò, hột peelic lọc hoặc các vạt Ịiệu xốp khác.

1.2.2. Sự thấm xuyên của các chất độc qua da trần

Các nhân viên phòng thí nghiệm thưòng coi thưòng hiểm họa nhiém độc khi hị các chất độc rrti trên da. Có nhiều chất lỏng (và các dung dịch chất rắn), trong đó cỏ íiniỉin, benzen dioxan, đidoretan, pipériđin, metanol có kha nãng cỉễ dàng thấm qua da khi chúng roi vào da. Khi đỏ lượng chất độc ngấm vào cơ thể vổỉ i lần tiếp xúc cỏ thể len đến hàng trăm ìnilỉgam, còn khi tiếp xúc lau dài hoặc tiếp xúc trên diện rộng thì lựọhg ngấm này có thể đến hàng gam. Những lưọng chất độc tuong tự chi có thể lọt vào co thể qua phổi khi phải hỉt thò lâu dài (hàng chục giò) trong bâu không khí có chúa hoi các chất độc kể trên ỏ nồng độ cao. Sau khi thấm qua da vào co thể, các chất độc trực tiếp đi vào máu gây ra sự nhiễm độc máu cấp tính hoặc tập trung trong các

(18)

Ngu/ên tẳc fàm việc trong các phòng thí nghiệm hóa học

mổ mồ và gây ra sự nhiễm độc mạn tính, dị ứng và các chứng bệnh khác.

Các chất rắn cũng có thể xuyên qua da trân, đặc hiệt nếu chúng ỏ trạng thái phân tán mịn dạng hụi. Khi m i vào quan ăo, dộc biệt'vào phía trong Ổng tay, cổ ao, các hạt hụi sê bị mài xát vào các lổ chan lòng khỉ LÍi lại hoặc chuyển động. Da ẩm (ví dụ khí đổ mô hôi) càrm làm tănự tốc độ thấm xuyên của chất độc qua da.

Các loại vái (dặc hiệt len và vài bông) là những vặt liệu cỏ khA nang hấp thụ khá mạnh đối vói nhiều loại chất lỏniị và chất khí. Làm việc không mặc quân áo brio hộ chuyên dụm: sẽ tạo điêu kiện tích lũy các chất độc vào quần áo cá nhân. Các chất độc sẽ bị nhả ra dân dàn và hám vào dạ nên tác dụ nu độc hại sẽ còn kéo dà ỉ củ trong thòi íimn sình họịit đòi thưòng ngoài píiònu thí nghiệm.

Có thể ngăn chặn hoặc làm già nì sự thám các chất độc vạn

Cí\

thể qua díi baniĩ cách tuan thù đúng các bỉện pháp vệ sinh cá nhân VÌ! mặc quần áo bảo hộ chuyên

dụng.

(19)

cung đều phải mặc áo choàng'(hiu) hằng vải hông. Phòng thí nghiệm phrii thưrtng xuyên định kỳ tổ chức giạt quan áo bào hộ trong buồng giặt riêng để đề phòng sự tách hoi khí tù các chất bẩn độc.

Nỵềỉiêm cấm ỊỊíật cắc

loại quần áo háo hộ chuyên dụng tại nhà hoặc trotiỊỊ phồng

thỉ nghiệm. Khôn ịỊ nên để (treo, đặt) áo hiu lẫn với quan

áocánỉỉâtì.

K hi bị một hóa ch fit nào đó rcVi vàọ đa can nhanh chóng loại hí) đi. Trong mỏi phòng làm việc càn trang bị chạu rửa tuy và máy thổi để làm khô tay; không nên dùng khãn mặt hoậc khăn tíiy trong phòng thí nghiệm hỏa học.

Khi cân sử dụng gang tay cao su để làm việc vói hỏn chất thì phải có

cúc

hiện pháp hữu hiệu đế tránh gang tay bị dây bẩn. PhAi biết rằng cao su khổng phải luôn có hiệu qua báo vệ tay vói mọi hóa chất khác nhau (xem phụ iục 4). Nhiều loại chất lỏng có thể nhanh chóng thấm qua màng cao su mỏng* Cần phài chú ý đặc biệt hảo-vệ mắt. Luôn luôn phai deo kính bảo vệ trong khu vực làm việc.

Khỉ tiến hàỉth bất kỳ.ứtatầ tác nào liu

chì ỉiêit quan rất ít đến độ an toàn cỉw mắt đều vẫn pflải

đeo kính hảo hộ hoặc ứhtìỊi mặt nợ che chần.

(20)

Nguyên tắc làm việc trong các phòng thí nghiệm hóa học

1.2.3 Lụt các hóa chất qua (lifting miệng

Cân phài loại trừ hoàn toàn kha nàng này. Khỏtìg đưọc phép ãn uống và đề thực phẩm hoặc tliức àn trong khu vực làm việc.

Nghiêm cấm hảo quàn các hại đp ấn

uống (kề cả sfm) trong tù lọnỉi dùng đề bào quản hoặc

iàm lạnh him chat. Cũn

phái hảo tỊuản thực phẩm dùng cho nhíìn viên phùng thi nghiệm (kể cà khẩu phíìn sữa hồi dưỗná dộc hại) troniĩ tủ lạnh dùng riêng để thực phíím, đặt ỏ hên ngoài khu vực làm việc.

Nghiêm cẩm dỉiiĩg ttiiệnịỊ đ ề hút hóa chất hhiỊỊ hạng

pipet.

Muốn hút chất lỏng phải dùng tịuả lê CỈỊO su hoặc

xylanh y tế (hình ]).

Hình ì. Pipethút chất lỏng

A Xylanh y tể

2. Đoạn ống nổi cao su

(21)

KỶ THUẬT AN TOÀN TRONCỈ PHÒNCỈ T H Í NCỈHỈỆM HỎA H()C

1.3. B Ẩ O O U Ẩ N V À Đ Ó N G G Ó I T H U Ố C T H Ử

1.3.1. Bảo quản thuốc ỉhử

Thuốc thử cỉự tiĩí cần đưọc hảo Cịuan trong các thiết bị đạc hiệt trong ạĩe khu vực khô ráo và thoáng gió theo m ột''trật'lự nglìiẻm ngặt. Tiêu chuẩn và quy tắc bao Cịunn thuốc thử đưọc ấn định riêng tưong ứng vỏi các ctặc trưng công việc, lượng thuốc thử, tình hình kho chứíi v.v...

Không cho phép cùng bAo Cịiiản một chỗ các hóa chất/thuốc thử cỏ kh;ì nang phíìn ứng vỏỉ nhau, nhất là khí pluin Ííniĩ lại tiich ra nhỉệt hoặc các loại hoi khí dộc hoặc cỏ mùi khó chịu. Cân phài brio quan riêng' rẽ các nhóm thuốc thử sau dây:

í. Các chỉit oxy hỏn (-lạng rắn tạo óic chất có mùi,

các hợp chất hoặc hỗn họp có thế gây cháy nỏ* như: hipoclnrỉt, peclorat, clorat, pemanganat, nitrat, cromat, bicrnmat, CÍIC penxyt kim loại v.v...

2. Ciíc chất nxy hóa dạng lỏng, các a.xit vô eo, các chất vỏ co tạo khói có tính axit như: các axit sunfuric,

cloỉiiđrie, nitric, cloric, oleum; hidropeoxyt 30%, brom; thionylclorua; sunfuryi clnrua v.v...

(22)

Các chất tạo khói cần được hào quản trong tủ húí có trang bị quạt hút gió,

3. Các loại khí hóa lòng, khí iién, khí cháy và khí hoa tan:

Các loại khỉ để cháy nổ như axetylen, hiđro,

p r o p a n , h u t í i n V .V .. c â n p h à i đ ư ộ c b A o q u A n r i ê n g , t á c h

ròi vói các khí duy trì sự cháy như oxi, kỉìônú khí, clo. Cho phép cùng hào CỊiiản các loại khí cháy vói các loại khí tro hoặc khúmi gny cháy (như iỉgòn, heli, nitọ, cacbonic v.v...)

4. Các chất dỗ hat lửa

cả

khi tiếp XUC V(Vi khôm* khí hóặc nưỏc, cả khỉ chỉ CH'ti bị nóiig nhẹ nliư các kim loại kiềm và kienr th tv các ki ni loại dẫn lởá (vi dụ niken Roné), bí C" loại cỉtchuu, SỈIÌSIIỈI' hiclrua ki 111 loại kiềm và kiêm thồ, (llintpho trắng.

5. Các hợp chất co kim sẽ đưọc tách thanh những nhóm hảo quản riêng tùy thuộc vào đặc điểm cua chúng.

6. Các chát lỏng dễ bắt lửa và dễ cháy.

Các chất lòng dễ hẩt iíía có nhiệt độ sôỉ dưỏi 50 °c

(phụ lục ỉ) về mủa hè can điíỌc bao quản (Ynoi mát mè

(23)

hoặc trong tủ lạnh để tránh tàng áp suất bên trong bình dựng.

7. Q íc chát:.rắn.dễ bắt ỉửa như: photpho ctỏ, lưu huỳnh, nitroxenhilo và các hợp chất nitro khác, xyclohexrinoxỉm v.v...

8. Các loại chất độc mạnh như: các im iối xúinua, các họp chất iỉsen, metanoỉ, phải ctưọc hào quản riêng và cỏ các quy định đậe.lìiệt tưong ứng.

1.3.2. Đóng gói thuốc thử

Nhiều .loại thuốc t.h(í dùng trọng phòng thí nghiệin được chúa trong các tilling đựng ỉỏn

' Nghiêm cặm lấy

một u hóa chãt hằnụ cách rót trực tiếp ịừ cấc chai đựng,

thừng đựệỊịỊ dung tích.lợn.

V ị vộy trưric khi sử dung, can

phải tiến hành đỏng gói thuốc thừ. Đỏng gói thuốc thừ là một công việc niiuy hiềnì, vì vậy chỉ giao việc này chí) những người cỏ kinh nghiệm, hiểu rổ tính chất của hóa chất câri đỏng gói;

ĐỏitỊỊ ỊỊÓi các ìióachẫt thuốc thử dạn# rắn:

Các thuốc thử'dạng rắn có thể kích thích da hoặc niêm mac nên cần đưọc dỏng gỏi ỏ các khu vực thoáng

(24)

Nguyên tắc làm việc trong các phòng thí nghiệm hóa học

và tách hiệt, hoặc ỏ khu vực ngoài tròi trong điều kiện thòi tiết ấm, khổ, khôniỉ cỏ gió. Khi làm việc càn đeo gãng tíỉy, kính hoặc mặt nạ hill) vậ. Đâu tóc cần phải thu IIỌM trcmu mũ lưrti tnii, hoặc khãn trùm; Ong tay và C(1 áo bill cần plvAi bó sát

thể. Khí đóng gói các chất hốc hoi rin mòn hoặc hốc hụi cần phải trang bị mặt nạ phòriiĩ dộc hoặc máy th (\ Không ítựộc thay thế máy thò hằniĩ khẩu tmníi vì khẩu trang không đủ hiệu quả phòng hộ. Sau khi đóng iiói các chất gây hụi càn phải tắm và mung lĩiột, rủiỉ cỊUíìn áo hảo hộ chuyen dụng tại buồng giặt riêng.

Đón ị* Ịịốỉ cấc hỏ(i chất ỉhuồc thù' dạiìỊỊỈồnịị:

Cần tiến hành các thao tác rỏt chuyển chất lỏng barm xipliónt' hoặc hííntĩ thiết bị ép nhẹ không khí (ví dụ dùim bom xe đạp nén kliônu khí như ỏ hình 2). Dể rót chuyển chất lỏrtiỉ tìí chai (hình dựng) lỏn, tốt nhất là d.ùniỉ các gổ (hone kim loni). Chai đưọc kẹp chặt tnnm lồnii đỏ barm Ccíc đinh vít, nhò thế eó thể nghiêng chai vói góc hất kỳ (hình 3). Nhất là khi phải rót chuyển các loai axít đăc và các duim dịch kiềm đặc. Để không tạo ra sự đứt quãng dòng chảy khi rót, cần phải để chắt ỉ ó n g c lì Ay t h e c) cl n n g đề II và 111 à n h.

(25)

KỲ THUẬT AN TOÀbì TRONiì PHÙNG THỈ NGHIỆM HỎA HCK:

Hình 2, Ccícỉi chuyển

ch/ú Ị ỏng từ chui lân

sang chai nhỏ

Q

Hình 3. Cơ cấu đê nghiêng chai

Khi đỏng lỉói. hoặc làm hất kỳ công việc đổn giản nài) khac vổi Cíle chíìt'lỏnìí ăn da cần phài luôn liiôn đeo

găng Uiy cao su và mặt nạ bào hộ (dùng kính không'đủ đảm hào hAo vệ mát). K lii làm việc vđi những lượng lỏn chất lỏng ăn da (ỉỏn hon 11), hắt huộc phai đi ủng cao sù và đeo yếm choàng (tạp dề) tráng nhựa hoặc cao su.

(26)

Nguyên tắc làm việc trong các phồng thỉ nghiệm hóa học

Nếu coi tỉuíòng các phưorm tiện phòng hộ cá nhân, dù Tất đon íiiĩìn cũng có thể dẫn đến những hậu tịUci nặrm nề.

Khi tiến hành đóntí gói các hóa chất ăn mòn, bao giò cùniĩ phải có 2 ngiMi cùng iàm việc. Can phải chuẩn bị đủ nưổc rửa và các phưdng tiện trung hòa khác (ví dự sôđa hóặc các axit).

Đóng ỊỊÓi cấc dung nì ôi hữu cơ:

Quá trình dónu lỉỏị nhữim loại hóa chất này cần có các hiện pháp phònẹ nuừa đặc biệt. Dù hơi của tuyệt

đ ạ i d a s ố c á c (.lu n g m ó i h ữ u C() k h ô n g c ó .đ ặ c t í n h g â y

kícli thích, nhưng chúng đều độc. Khi rót những lưọng lổn dung mói, đặc hiệt nếu rót khồng thạn trọng thì nồng độ hoi của dung moi cỏ thể gay Anh hưỏng đến sức khỏe, thậm chí tiến tính mạng con ngưòi. Khi đổng gối các durm mỏi như cachon tetniclorua, cacbon disiilfutf, benzen, nitrnhenzen. pyridin, metannl, hắt btuộc phái ỊỈùnLĩ xiphồng. CAn phải tiến hầnh .côntỊ việc

ÌS

chỗ thoáng giỏ VÍI đeo mặt nạ phònu khí độc.

(27)

1.4. L À M V IỆ C V Ố I CẤC B ÌN H K H Í

Nhiều loại khí dùng trong phòng thí nghiệm dưổi dạng khí nén (nito, íỉgon, hydro, heli, oxi) khí hóa lỏng (amoniac, các hydrocacbon, trừ metan, cacbonic, các loại freon, c]o) lioặc dạng khí pha loãng (axetylen) và chúa trong các hình thép (xẹm phụ lục 4).

Theo tính chất, các loại khí đưọc phân thành các loại chính smi ctAy:

1. Các loai khí dỗ cháy nổ (axetylen, hictro, các hidrocacbon).

2. Các loại khí duy trì sự chay (oxi, khỏng khí, clo). . 3. Các loại khí tro và không cháy (nìto, agon, hèli, cacbọnic).

4. Các loại khí độc (amoniae, hydrosuntua, photgen, clo).

Sự nguy hiểm khi ỉàm viộc vỏi các hình chứa khí khỏng chì liên quan đến tính dễ cháy nổ, tính độc hại của các khí trong bình, mà còn do áp suất cao, đến

15MPa (tuơng đươniĩ 150 atm) hoặc hon.

Khi nhạn từng hình chứa khí từ kho (hoặc khi

(28)

Nguyên tấc làm việc trong các phòng thỉ nghiệm hớa học

nTUii) cần luôn luôn xem xét kỹ luồng.

Không

đuực

phép

dừng cấc hhth nếu thấy trên vò hình có các vết Im họi

(nhu núi, chồ lôm, méo tnồpy v.v...) Jiff ặc van khỏa đê nạp

khí có vấn đầ. CũnỊ* kỉtồtìỊỊ lĩ trực dìuĩỊỊcác bình cỏ nhiĩ'ỉìỊỊ

khuvêt tật (nhu- trên) piiát hiện tỉỉãy trottịỊ thời ỊỊÌan kiêm

tra định kỳ.

Khi phát hiện thấy có rò ri qua van khỏạ các loại khí dễ cháy hoạọ khí độc thì cần phái lập tức áp dụng các biện pháp phòng ngừa, hằng cách để riêng hình vào một vị tri an toàn và tìm cách khắc phục sự 1*0

rĩ.

Chỉ vạn chuyển các hình khí trên các xe đẩy chuyên dụng. Các van khóa can có nắp thép bào vệ.

Nghiêm cấm kỉỉnâiì chuyển các hình khí hồHỊ* tay (kể cả

vảc và cõtĩỊỊ trên tiMịỉ)

. Khi chuyển chọ và tập kết các hình khí, cần phai giữ để chúng không bị làm nóng, va chạm, đánh roi.

Khỉ bị va chạm mạnh các bình khí có thề

nổ.

Khi V0n chuyển trong thang máy, các bình khí dân đuợc cột chặt theo chiêu thẳng đứng trên xe đẩy hoặc trên những co cấu chuyên dụng đuọc trang bị trong thang máy. Chỗ để các hình khí được tách riêng ỏ khu vực phụ hoặc làm một cái cũi bằniĩ sắt hố tri (} gân

phòng thí nghiệm.

(29)

nhan yiên có tay nghề đảm nhiệm và .phái, tu.ilú theo tịựy tắc riêng. Dối vtVi axetylen phải dùng ống dẫn bằng dọng hoặc thép.

Nghiêm căm đề hình khí oxy và các khí

dễ cháy ctutỊỊ một cũi,

Tại khu vực làm việc, chí) phép được để các bĩnh chứa khỉ tro, cachonic. Trong cùng một khu vực 'hoặc một cũi cỏ thể để lẫn các hình đựng các loại khí nay. Khi để trong khu vực làm việc, các bính khí khóng chay hoặc khí tro cũng can ciuỌc cột chặt vào ban lam việc hoặc vào tưòng bằng vòng thép, bằng xích hoạc trong các giá để chuyên dụng. Chỗ dể bình phải cách xa các nguồn nhiệt (kê cá các thiết bj điện, ấc quy...) và chống ánh náng chiếu trực tiếp vào hình.

Nghiêm cấm để cấc bình chửa khí chắyỳ kfu day trì

sự cháy hoặc các khí độc trong vị trí làm việc*

Trong nhữniỉ triíòng họp đặc hiệt có thể để CÍỈC hình khí dẻ cháy cỏ .dung tích dưỏi 121 tại các khu vực làm việc được trang bị phòng hộ riênu, hình phải có van an toàn đàm bảo hoạt động tốt.

Triíỉte khi xả khỉ từ bình, can phái xem xét kỷ van khóa, kiểm tra các ren, tình hình rỏ rỉ khí và xem lổ

(30)

Nguyên tắc làm việc trong cấc phòng thỉ nghiệm hóa hộc

đưộc quy ctjnh eho từng loại khí, Cho phép lấy các khí trơ và khí khổng cháỵ qua hộ giảm áp dùng cho oxi.

Nghiêm cấm lầy khí trực tiếp từ hình mà khờnỊỊ quá hộ giảm áp.

Trưỏc ỉchi nối hộ giàm áp, cần phải chắc chắn rằng các chí tiết thiết bị và bình không cỏ vết dầu mỡ hoặc chất bẩn và hộ phạn mỏ xà 'hoạt động tốt theo đúng chiều chỉ của mũi tên (hình 4).

1. Bình khí 2. Van khỏa Tay vìin 4. Chỗ bâị ren 5.

Ec u bổí ren

6. Bộ giảm áp 7. Dông hồ cao áp & ĐottỊỊ hồ thâp áp 9. V íl dieu chỉnh ỉ ờ. Van an loàn

ỉ ỉ. Lỗ xà khí dư

(31)

KỸ THUẬT AN T()ÀN TRONG PHÒNG T H Í NGHiỆM HÓA H (x:

Sau khi nối hộ gi Am ạp, plùú nổi lỏng ốc điều chỉnh* quay ngược kinvttồng hồ SÍIU đó cấn thí)n iruVvnn hình khí theo dõi kinì chỉ thị của đồng hồ CHO ap.

TrUíte khi xả khí cần phai chắc chắn ràng khỏng cỏ sự x\ hỏ (muốn vậy phài bôi bọt xà phùng, VỈIO các mối nối). Khi phát hiện tlìếíy xì hỏ cân phải nhanh chóng đóng van bình khí, xà khí du tù hộ giam áp và sụa chữa, xử lý chỗ rò (vạn lại reivthay.gioíing đệm V.V..;),

Nghiêm cầm vặn hất a í' hộ Ịìhận Ị*ì mà chưa xả hết áp suăt khí (hi' tronyỊ hộ ỊỊÌàiìi áp. Khôn# íĩtrực phép sửa cỉttra hộ giam áp đang còn lắp trên hình khí ỉioậc sửa chữa van

cùabhĩhkhí

.

Vịệc sủa chữa bộ giàm áp phải do thọ chuyên môn đảm nhiệm. Trong trưòng họp Víin hình khí hoạt động khổng tốt, cần trả lai cà hình khí cho nhà san xuất khí và dùng phcin ghi rõ trên vỏ bình: "Bình hòng, đrirm có khí!).

ít nhất 1 nỉini 1 IAn phiìi giám định lai CÍIC dụng cụ đo lưòng và các Chi tiết thiết bị của bình khí. Không cho phép sử dụng các hộ gi Am áp chưa qua giám định hoặc đang trục trặc. Khi lấy khí từ bình phái vặn vít điều chỉnh thật ch(im theo chiều kim đồng híYctến áp suất

(32)

Nguyên tắc làm việc trong các phòng thí nghiệm hóồ học

can thiết theọ đồng hồ thấp áp, hoặc đến lúc đạt được lưu lượng dòng khí càn thiết. Nếu lấy khí vào bình thủy tinh thì hình thủy tinh phải thông áp vỏi khí tròi, bỏi vì nếu không, áp suíit trong hình sẽ có thể nhanh ctíóng tang lên và gạỵ nổ.

Khi kết thúc cổniỉ việc, phải đỏng van chặn hình khí, tháo khí dư khỏi bộ giâm áp (kiểm tra theo kim đồng hồ cao áp) saư- đó nói lỏng vít đíẽu c h ỉn h 'bang cách quay nó theo chiêu ngược kim đồng hồ.

Nghiêm

cấtn quên đóng van chặn hoặc quên nới lỏng vít. điêu

chình cứa bộ ỊỊÌátn áp sau kíììđã xotiỊỊ việc.

Khi hình khỉ dùng đèn áp suất 0,1 -ĩ- 0 15 MPa (1 1,5 ạtm) nhất thiết phai thỏi sử dụng.

Khàng (ĩtrực xả

hết khí khỏi hình. Đóng chặt van, tháo hộ giVim íip, đóng

nfip hào vệ van, chỏ vỏ hình đi nilp lại. Trên vỏ hình phái đề chữ: "Bình khổng" hằng phrín.

(33)

KỸ THUẬT AN TOÀN TRONd PHÒNCỈ TH Ỉ NCỈHỊỆM HỎA HỌC

2 SO CỨU K H I XẨY RÀ TA I NẠN

2.1. CÁP CỨU K H I BỊ NGỪNG T IM V À NGỪNCĨ T H Ỏ

Trong thực tế tni phòng thí nghiệm -lìỏa học, nguyên ỊiỉnuỊ 'khiến- cho nạn nlvân bị rối loạn tuần hoàn hone hổ hấp thưòng Im dọ nạn nhAn hị điện gỉột hoặc bị ngộ độc nạng. Nên nhỏ râriiĩ nếu ngừng tim hoặc ngừng thíV c h i'5 - 6 phút, thì các quá trình của vỏ não khủng thể hồi phục dưọc nữa. Vì vOy vỉệc ctYu tính mạng của ì ngưòi hị nạn hoàn tpỉin phụ thuộc vàocííc hiện pháp cấpcứụ toàn diện nhanh chóng, gồm: xoa bóp tim, hà hoi thối imạt, hô lìấp nhAri tạò. M ỗ i nhím viên của phòng thí rmìiiệm cân phỉìì híiin vữim Cííc biện pháp so cứuaVhàn.

2.1.1 Xoa l)ú|ỉ (ỉm

Tronụ khuôn khố so cứu, nguòi ta chỉ xoa hóp tim phííi ngoài lồng ngực, việc xoa hóp bíio gồm các thao tác ép theo nhịp vào thành trưỏc khoang ngực. Khi tỉm bị ép giữíi niĩực và cột sống, máu sẻ hi dấy từ các khoíing tim. Trong khoảng thòi gian giữa các lAn ép, tim .lụi tự

(34)

đến .các. CO quan VÌ1 các mô của co thể và duy trì sự sống

chí) nạn nhím. Việc X O ÍI hóp tim cân được tiến hành kết

hop vỏi làm hô hấp nhân tạo.

Ngay sau khi thấy tim nạn nhân ngưng ctụp, phai đặt nạn nhấn nằm niỉửạ lên mặt phảng cứng, tốt nhất (nhung khôm: hắt buộc) để ct'Au hrti dốc xuống clưỏi. Nếu tiện thì có thể nAng chAn nạn nhan lẻn cao, khoáng 0,5m để máu từ phàn dưrìi co thể dẻ chày về tim. Can nhanh chỏng còi áo để lộ khoang ngực nạn nhân, khnng cân thiết'cài toàn hộ quân MO nạn nhân vì điều nay sẽ làm mát nhiêu thòi gian quý háu. Nựưòi thực hiện cấp cứu có thể qùy

ò

phin phải hoặc phía trái nan nhân cho thuận tay, đật một lòng han tay lên phía đưỏi ngực nạn nhân còn tay kia đặt lên mu của bàn tay trưỏc. Cíìn phải thẳniĩ khủy tiiy và tiến hành ép mạnh từim nhát hằng củ sức nặnII CÍUI thân mình. Phân dưỏi ngực nạn nhân phải lõm cong xuống 3 - 4 cm và toàn thân nạn nhân phải uốn 5 - 6 cm. Không được ép

i)

khu vực gò của các xưring sứòn phía dưrìi, hỏi vì như vậy có thể làm gãy xương sưồn. Sau mói nhát ép, cần giũ nguyên tay ỏ vị trí dã đạt đưọc khoang 1/3 giây, sau đỏ để lồng ngực tự dân nỏ nhưng vẫn khồng ròi tay ra. Tiẻn hành ép khoảng í lan/ giây hoặc nhanh hrtn một chút. Nếu tần số ép ít hon

(35)

6()clan/plíút;thì sẽ khíàng dam bả(> máu ỉuu thông tốt.

* ầiìú 5 - 6 nhát ép cần nghi 2 - 3 giAy.

Néu có 2 ngưòi thay phiên nhau thì lúc này ngưòi thứ háị sẽ Inni hổ háp niihn tạo. Nếu chỉ cỏ một ngựòi lam Cííp cứu thỉ cạn phại thcjy đổi cac ttiao tấc nhu sạù: ẩaụ 2 hoi thổi nUat nhanh, cặn phải xoa bóp tịm 10 nhạt

vồi tấn sổ í nhát/giay. ’ . ; . ' '

Việc xoa hóp tim.jcan được tiến hành đến * khỉ nạn nhân cú dáu hiệu sống, có mạch đập đều mà khổng cân phải xoa hóp tim tiếp nữa. Kiểm tra mạch vào khoảng nghỉ 2-3 giây trong khi vím tiến hành thổi ngạt. T ốt nluit là xác xtịnh mạch ỏ động mạch canh (cồ), Muốn vay dặt các ngón Uiy lên yết hầu nạn nhẩn và di nghiêng hàn tay ctể tìm ctộnmnạeh canh.

Khi tiến iìành xoa bóp tím, can nlxỏ rằng trong kill trạng thái ciiẻt lâm sàng do giam đột ngọt trương lực co mà lồng ngực bị nỉkl lên, vì vạy nguòi thực hiện cấp cứu cần bình tĩnh, trong mọi trường hop khổng đưọe hoang

hổi.

Nếu xoa bóp tim quá thổ bạo, cò thổ làm gãy xiiOng sưòn và iồng ngực. Nêu có hai ngưồi thực hiện cap cứu thì ngưòi kinh nghiệm sẻ lain xoa bóp tim còn nguòi kia làm hồ hilp'nhan tạo (thổi ngạt).

(36)

Sơ cúukhi xầ/ ra tai nặn

2 X 2 . Hổ hấp nhân tạo

Hổ hấp nhạn tạo khổng đòị hỏi dụng cụ chuyện dùng nào, nhiinh chóniỊvà hiệu c ịuA nhất, de làm nhất líì

phiiorig pliáp kề miệng vào miặim (hoặc mùi) nạn nhạn đế thổi, con eầc phữoỉííi phíVp bííng t<iy (pluíong phap Xinvesto, Sephn 1, Labọcdõ v.v„) do hiệu qua'ìỉhọiíg ttio nVà không riôn đủ rig khi làìn cấp cửu.

p ẹ chiưịn bị là 111 hộ hấp: nhAn tạo, cân phai thực hiện nhanli chóng Cík: tlìíio tác sau:

ỉ. Dặt nạn nhím iihnm ngửa trẻri một mặt phấngí ngan ú, cỏ ỉ bỏt các á (ì quân tráng bị can trỏ sự ho hấp va

tuần hoàn iíiáii. I

:-i 2. Quỳ một phía nạn nhfuvctfu một tay vậo gáy nan nhân, tay kiạ dàt lên trán nạn nhân và nâng đỉìu nụn nhân lén cao sao cho cằm nạn nhan tạo thfmh đụòng thẳng vỏ ị gáy, thưòng khi đó miệng nạn nhân tự

(37)

KỲ THUẬT AN TOÀN TRON ( ì PHÒNG TH Í NGHIỆM HÓẠ HỌC'

4. Dùng khãn lau sạch rỏt rãi, dị vật trong miệng nạn nhân. Khổng ít trưòng họp chỉ sau những động tác

phụ như trẽn đã có thể khỏi phục hô hấp cho nạn nhân, Để thực hiện việc hà hoi thổi ngạt, ngưòị thực hiện cấp cứu phải hít vào thật sâu, đặt rang mình vào miệng đang hé mỏ củci nạn nhân, dùng ngón tay bóp niũi nạn nhan và thổi thật manh (có thể che miệng hoặc mủi nan nhân hằng khãn tay hoặc vải sạch khi thổi). Nạn nhân sẽ tự động phì hoi ra do độ đàn hồi của lồng ngực. Cân phải thổi 12 đến 15 lan trong vòng 1 phut. Dung tích khổng khí thổi Ị lần khoảng 1 đến 1,51. Nếu một lần thổi dung tích không khí lỏn hơn 1,51,xó thể gây dãn phổi. Hiệu tỊUci của việc thổi được đánh giá theo biên itộ dịch chuyển của lồng ngực. Nếu khổng khí không vào phổi mà vào dạ dày thì lồng ngực sẽ khổng dãn nỏ và thấy bụng phồng lên, klvi đó cần xả khỏnu khí khỏi bụng, nhanh chỏng ctè vào vùng gicm ngực và rốn. Lúc này nạn nhân cỏ thể non ra, vì vậy tạm thòi pliAi CỊUíiy đau nạn nhân ngoảnlvsang phia hên để nạn nhan nôn. Sau khi nan nhân đã tự thò được vẫn cần tiếp tục lạm hồ hấp nhân tạo một thòi gịạn nữa và cợ gílng thổi đồng bộ với nhịp hít vào cùa nạn nhân. Việc iàm thông khí nhân tạo cho phổi nạn nhân cần được tiếp tục đến khi nan nhân

(38)

cỏ nhịp thở sau, đều đận hoặc ctến khi có nhân viên y tế cho nạn nhạn thỏ hằng máy thỏ (thủ cồng hoặc tự dộng).

M ô hình thao tác xua bóp tim và hà hoi thổi ngạt cấp cửu nạn nhan dưọc trình hày trong hình 5-7.

2.2. CẤP CỨU K H I BỊ BỎNG N H IỆ T

Trong phòng thi nghiệm, hỏng độ I và II do bị nóng là rất hay gặp. Khi xay ra hỏa hoạn và đặc biệt trong trường hộp quần áo cháy thì nan nhận CÓ the bị hỏng nặng.

Theo độ nặng vết bỏng, cỏ thề chia làm 4 nhóm sau đay: ?

Độ I: Bị đỏ da

Độ li: Tạo phỏng nuỏc . Dộ HI: Làm chết i.Ịiột píVAn da

Độ ĨV :: Làm cheỊ cấc;ibp inn sau phía duỏi da.

Ệọng ctộ Ị chf nguy hiểm khi phan bị bỏng chiếm trên 50% diện tích C(4 thể; hỏng độ II cóthể dẫn đến sốc hỏng khi bề mặt thunng tổn 25 - 30% diện tích da, hỏng

(39)

KỲ THUẬT AN TOÀN TRONCỈ PHÒNG T H Í NGHIỆM HỎA HC)C

TrợnỊỊ thái bình íhượnỊỊ

Lậl nịựitì (ỊTỉii

ịĐừờng hổ h(ĨỊ) đóng)

(Dường hô hap mở)

Hình

5.

Lậi ngửa cừu dể mỏ vàm họng

Hình

7

, Kịù có 2 nqưòị thực hỉện cấp cứu:

Mội ngưứixoa hóp tim một người ihổì ngụt

(40)

CÚ'U khi xầy rạ tai nạn

độ III cỏ thẻ gây sốt hỏng khi diện tích thưong tổn nhỏ hon 25% diện tích da (lòng bàn tay ngưòi chỉ chiếm cồ

\%

diện tích da). ....

Nhiệm vụ so cứu khi bị hỏng nhiệt nặng ÍÌ1 phai chống đau, t!ê phòng bị chấn thưong, bị kích thích và Hị hán vùng thưong tổn do hỏng.

Khỉ da hị bớ/ỉỊỊ nhiệt (trív hi hỏtiịị độ ì) cần ỊỊỢÌ hác sĩ

hoặc nhanh cếtónỊỊ đu a nan nhân đền trạm y tề ỉiẵiì nhất.

Trưrìc khi có hỗ trọ của y tế, cân phàỉ hết súc chú ý không làm tổn thưong vùng bị bỏng, chỉ để lộ vùng bị hỏng và che hằng gục vô trùng khồ. Khổng nên hóc Cite phần sót lại của qtmn áo cháy khỏi vùng bị cliííy

vì\

riói ch ụ nụ,. không nên tìm cách lạm sạch vết thưring.

Vỉệcxiì-

Ịỷ vết hỏng bằệìỊ* caọ dán Ịtoặc hătìỊỊ ép cỉiỉ do các tiếỉậiì

viêtt V tế có ttỊỊỈiiệp m lien hành.

Đau vết bỏng là một nguyên nhân chính khiến tình trung nạn rihạh Xílu them trong những giò đầu tiên sau khi hị bồntr. Để gmni iHiu cỏ' thể dùng một loai thuốc giảm đau não dó, chẳng han: amidopyrine (Ó,5g), analgiiie (0,5 - 19) íixit axetyl salyxylic (aspiriiỊẹ) (0,5 - Ig). Còn cỏ thề dùng cà dimedrọl ((),lg) hoặc xupraxtine (0,()2g). Dể uiàm đau vết hòng còn có thể

(41)

KỲ THUẬT AN TOÀN TRONCỈ PHÒNG T H Í NGHỈỆM HÓA HCJC

đùng Gồ cách làm lạnh khô (dùng hãng tuyết, nưỏc lí.ìnlì đựniĩ trong túi PE) và buộc being bên ngoài. Lam lạnh cỏn có tác dụng làm giảm sự chày dịch, giâm' viêm táy ỏ cạc mồ hị hỏng,

Đ ể tránh nhiễm trhiịịỊ không nên thấm ướt vùng bị

bỏng hằng nurâc lạnh, trù

trường hợp bị hỏng độ

/.

'Trọng khuôn khổ sơ cứu không được phép rửa các vết hỏng bằng cồn, hydro peroxyt hoặc eáe thuốc khác, cũng như không điíực dán cao, bôi dầu, mò hoặc rắc hột sođíi, tinh bột v v...

2.3. CẨP CỨU K H I BỊ T A I NẠN Đ1ẸN

H(ỉu quả củíi tái nạn điện giật phụ thuộe vào khoang thòi gian tác tiling éủà dòng điện len nạn nhân. Vì thế nhiệm vụ chính khi stVcúu là phai giàỉ phỏng nạn nhan khỏi dỏ nu diện càng nhanh càng tốt, Trong khu vục phòng thí nghiệm, thì hiện pháp nhanh nhất và tin tưỏng nhất là ngất câụ dạo điện tổng, ngắt điện khỏi các thiết bị gây ra sự cố.

Nghiêm cấm dĩuiỊỊ tay trần sờ mó vào các phần cơ

thể nạn tiỉtâii nếu chu a ììỊỊắt nguồn điện.

(42)

Sau khi giải phórm nạn nhan khỏi dòng; điện cần phải tiến hành sơ cứu ngay. Nên nhỏ Ịạ ỏ sự cố đỉệiT giật

kể cà khi nạn nil An có thể bị ngất hoặc tinh tao, thì đồng thòi vỏi việc áp dụng CÁC hiện pháp so cứu nạn

nhân, van phai nhanh chóng gọi bác sĩ.

Nếu nạn nhân sau khi ngất tỉnh ỉại mà bác sĩ chưa đến, thì phải đặt'nạn nhân. nằm. yên-tĩnh, ấm, eho Uống rụ/ỏc ấm, cỏi hò các quân áo ánh hưỏng đến hô hấp. Phải trông num ìiỊin nhan, khổng cho nạn nhân eử động và nhất ỉà không để nạn nhân tiếp tục công việc đang làm.

Nếu nạn hị ngất thì đầu tiên phải kiểm tra mạch độp, hoi thỏ. Khi thấy nạn nhan vẫn thỏ và cỏ mạch đập, can đặt nạn nhân nằm ngửa, quay đầu sang một hên để đề phòng bị sa lưồi. Tiếp theo, dùng các hiện pháp để làm nạn nhân tinh lại như: rẩy nuỏc lạnh vào mặt nạn nhan, cho ngửi bông có tám nưỏc đái quỷ (amoniac) v.v... Sau đó khi nạn nhân đã tỉnh lại thì cho uống thuốc.an thần (15 đến 20 giọt) và trà nóng.

Nếu nạn nhân thỏ yếu vã không đều cần tiến hành hô hấp nhần tạo và xóa hóp tim (xem m ục^. 1).

Nếu nạn nhan không-thỏ và klìỏng cớ mạch, cũng

(43)

KỲ THUẬT AN TOÀN TRONCÌ PHÒNG T H Í NG HIỆM HỎA HỌC

khổng dược eoỉ nạn nhân là đã chết. Cần phải nhanh chỏng làm hộ hấp. nhnn tạo thẹo kiểu há hoi thổi ngạt đồng thòi xoa bóp tin v

Việc Céip cííụ can liên tục không kể thòi gian tiến

Ịúc hổ hấp và mạch líộp tỉuọc hồi phục Vỉ trong khbâng

thòỉ gian đó nạn nhân đang ỏ trạng thái chết lấm sàng. Việc ngừng các hiện pháp cấp cííu chỉ khi hác sĩ kết luận là nạri nhAn đã chết hoặc khi mọỉ dấu hiếu sự sống đíỉ kết thíie,. C(V thể nạn nhan lạnh đến nhiệt độ khổng

khi xung quanh.

Nếu trên C() thể rụm nhân có vết hỏng thì cân tiến hành S(V cứu nhu CÍA trình bày ỏ phần hỏng nhiệt (xem mục 2.2).

2.4i CẤP CỨU K H I BỊ NGỘ ĐỘC CẤP

Nguyên tắc co han khi. cấp cứu trong trưòng hop bị ngộ độc là hất kể nạn' nhãn bị ngộ độc nặng hay nhẹ đều phfii gọi hác sĩ ngay lập tức.

Cím phải nhỏ rằng sự tác dụng cùa nhiều hóa chất không thể ngay ỉộp tức mà phải qua một khoảng thòi gian náo đ á Thệ 111 chi nếu việc so cứu chưa đù hiệu quả và các triệu chúng ngộ độc khổng còn thì cũng vẫn chưa

(44)

Sơ cửu khí xầy ra tal nạn

cbắc sức khỏe nạn nhan đã hết bị đe dọa. Chỉ sau khi những chuyên viên y tế cỏ nghiệp vụ và iĩim i kinh nghiệm khám xét kỹ ỉiíõng (trong một số trưclnụ h()p còn cần cả sự theo dổi đặc hiệt) mỏi cớ thể kết luận cân phải tiếp tục điêu trị cho nạn nhan như thế nào.

Không

nên tự chữa bệnh trong trìrừềiỊ* hợp bị itịỊt) độc hỏa chất.

Nguyên tắc chung của việc so ciiujchi ngộ độc cấp

là: ’ ; ' ; \ ..

1. Ngừng ntĩạy các khà nàng tiếp thêm chất độc vậo co thể (ạin đưa nạn nhân ra khỏi khu vực nhiễm độc, loại bỏ chất độc khỏi da họặc niêm mạc, còi bỏ quận áo bấn V .V .. .) .

2. Khôi phục các chức nãng hoạt động của co thể vá duy trì súc Sống (hỏ hấp nhân tạo, xoa bốp tinì).

3. Tổng các chất độc khỏi co thể nạn nhân (rủn da dfiy, gay nônvchí) uống cric chất hấp phụ).

4. Dùng các thuốc chống độc tuong ứng làni tang cưòng các tinh chất hào vệ co thể.

Để chn việc so .cúu có hiệu quà, tát cạ các nhAn viên trong phỏng thí nghiệm phải biết các phương pháp hô hấp nhân tạo, hăng bó, tiêm dưới da và tiêm bắp.

(45)

KỶ THUẬT AN TOÀN TRONG PHÒNG T H Í NCÌHỊỆM HỎA Hex:

Trong các quy định về kỹ thuật an toàn khi làm việc viH các chất độc dùng trong phòng thí nghiệm, cần phải nêu chính xác cà các hiện pháp cấp cứu khi bị ngộ ctộc. Trorm tụ thuốc củ phỏng thí nưlìíệm, cần phải có

ỢiVcỉìc loại thuốc và trang hị cần thiết, kể cả các loại thuốc chốnu độc, thuốc trọ lực.

2.4.1. Chất độc lọt qua đơòng miệng

Plurong pháp hiệu qua nhất để tống chất độc ra ngoài là rửa

ỏ'ậ

day tjini một ống thãni. Cố gắng tiến lìỉinh rửa càng srìm càng tốt sau k h iíiã xác định rõ các yếu tố niiộđộc. Việc rửa khổng nên phụ thuộc vào trạng thái cùn nạn nhân và vào thòi hạn tìí lúc sự cố xảy ra. Đo cỏ tác động làm rối loạn tiêu .hóa mà chạt độc đỏi khi bị giữ lại ỏ dạ dày hon một ngày đêm và càng làm kéo dài quá trình ngộ dộc. Trưỏc khi rửa, ngưòi tá.bom dung dịch muối an (1 đến 2 thìa cà phê trong 1 cốc nưỏc) để ngân khỏng cho lọt chất dộc vào ruột. Việc rửa dược tiến hành qua ống thăm đến khi trong nưíte rửa khổng thấy còn chất độc (theo phân tích hóa hục định tính), pưa vào dạ dày mỗi lần khoảng 0,4 đến 0,51 nưỏc ấm. Số -lần rửa có tliể khoảng 20 đến 30 rân. Qua 5 đến 6 giò lại tiến hành rửa lần thứ 2.

(46)

Dể hấp phụ các chát độc ỏ dạ dày, ngưòi tádùng than hoạt tính. Thêm vào cốc nưỏc I tliìíi cà phê than và dưíi vào dạ dày (uốim) SMU khi rửa cỉạ dày. Có thể dùniĩ các lôại thuốc chốniĩ dộc, huyền phù maiiiê oxyt tronú nuỏc, duniĩ dịch tanin, kali penianganat và các chất lâng bề mặt nhu lòng trắng trứng, sữa, hồ linh hột nhưrm khi dùng phái rất thận trọniĩ để khồng có một

Siù

lâm nào khi chọn thuốc sẽ dụniỉ. Ví dụ sữa la một chạt dùng để giải độc tronii nhíeu truòntĩ h'Ọp, nhưniĩ kỉìông nên chạ nạn nlìân uống sữa khi hị ngộ độc photpho trắng hoặc các họp 'c h ấ t nitií hOu C (í Việc dùng naíri hỉcnchomil để

trung tiỏíi axií díỊc lọt vào dạ dày cũnu v£iy. Mặc dù các tài liệu trưíte đây cỏ giói thiệu dùng, nhưng thực ra việc dùng nhu vạy sẽ làm cho trạng thái bệnh cùa nạn nhán xấu đi, vì Inìi cacbnriic sinh ra sẽ có thể làm cang đột ngột dạ dày (có thế uAy nứt da dày). VtSi mực đích chọn chính xác các hiện pháp S(1 cứu, trong mni một ca cụ thể

cần plrái tra cứu sách tham khảo và tốt nhất. (V mỗi phònii thí nghiệm hóa học phài có nluìniĩ tài liệu tham kỉìào thích họp kiểu nhu tài liệu này.

Trong trưòng họp nếu không thể rửa ngay dạ day, thi cần phài lĩAy nôn hằng cách cho nạn nlicin uổng thật nhiều nưỏc ílm có thêm vài giọt amoniric. Khi uổng phài

(47)

các chíịt lànr cháy rnỏ (axit, kiem) và khi nạn nhím hất tinh thì không nen gây nôn.

2.4.2. Ngộ (ĩộc qua ctụòng hộ hóp (do hít phải các loại

hfii, khí, mù độc) .

;' "Ti Lii^c hết can elư.i nạri nhíin dến ndi không khí tfong IrinỉỊ hiuic vào ciio ííni thoáng ỉỉịọ (trom ỉ nùui lạnh) và nhanh chóng gọi hác sĩ. Khỉ chò bác sĩ đen phải iiiôn luổn sắh SOC nạn nil An, kể

cỉị

kill trạ n lĩ thái han đầu cùa nạn nhắn cỏ vỏ không nguy kịch lắm. Các triệu chứng cỉià ngộ đọc cấp iắ cỏ thổ hất thình linh thỏ yếu, tim mnch yếu, hôh mê v v... du trưỏc dỏ nạn nh An còn rất tỉnh tno (khi bị ngộ độc eáe loại nito oxyt hỉiỵ xảy m hiện tưọniĩ nlní vặy) can dể nạn nhân ngồi dựa yên tĩnh trong lílìể bành hoặc ilặt; nằm. Giữ ấm cho rụm nhan.

Trorìií truòntĩ hợp nạh nhan bị ngộ độc Ciìc iiíịi khí gay kích thích (đ o , CMC nitrt oxyt V.V...) thì không nen chõ thỏ sâu. Ghi làm ho hấp nhan tạo khi cần thiết Ví í tránh làm chèn ép lồng ngục, k h i nạn nhân bị ngạt thì cho, thỏ oxy.

(48)

Sơ cứu khi xầự ra taỉ hạn

2.4.3. Chất độc ròi trên da

Cần phAi rìla cẩn thận chất độc bằng nuỏc ấm và xà phòng, nhanh cixỏng thay quiin áo bẩn. Không nôn tám vời sen nóng hoặc tắm ngâm mình trong bồn tám. T rù một số trưòng hợp ngoại lệ, nói chung khổng nên dùng các dung mỏi hữu cơ, kể cá cồn etylie, để rửa chất độc trêii da vì nhử vặy có thổ tạo diều kiện để chất độc thâm sâu qua ớa. Nếu chất độc là chất kỵ nưổc và khó riín snch hìlng niírìc thì phải dùng khãn khổ hoặc bỏng

la ụ bỏ phần lổn chất độc. \

2.4.4. Bỏng (la hỏa chất

Khi bị hòng hỏn chất cần 1'ửiỉ chỗ hỏng hằng dòng nuỏc vòi ít nhất 15 phút liên tục, sau đọ, nếu là hỏng axit thì dùng dung dịch natri hỉcacnnnt

2%

rửa tiếp, nếu là hông kiềm thì dùng dung dịch axit axetíc, xitric hoặc tnctric 2% đé rụa.

Thực tê cho 'tháy nạn nhan hoặc ngưòi cấp cứu thưòng không cho rằm: rửa thặt lâu vết thưong bổniĩ tía hóa chất íà cần thiết, vì vậy chỉ rửa ctưọc vài phút đã tưỏrig la chat đọc ctã sạclì hoàn toàn.; Tuy nhiên về nguyên tắc, ít nhỉéu chất độc đã -thấm sAu vào mổ nên

References

Related documents

Even though the result of this study admitted that students‟ parts of speech mastery had a significant correlation with students‟ writing achievement, it should not simply

Our featured speaker will be Mateo Mamea, who has recently joined the staff at FUMCOR as the Director of Children's Ministry and Young Family Outreach Programs. Mateo will

• The winner will be the oldest furnace submitted according to objective information (e.g., the furnace nameplate), installation or sale paperwork provided by the homeowner, or

38-431.02, NOTICE IS HEREBY GIVEN to the members of the CHANDLER WORKERS’ COMPENSATION AND EMPLOYER LIABILITY TRUST BOARD and to the general public that the CHANDLER

Some of the main achievements are: agreement on the scope of PCOR; establishment of a governance structure; preparation of an implementation plan with clear timelines; a business

1 Yet simple versions of the Barro and Becker (1989) model – the dominant paradigm in the economics of fertility choice – have trouble delivering declines in the total and net

to represent the LP residual, with the MFCC representation of the residual yielding superior performances for all prediction orders. Additionally, we explored the combination

To Kill a Mockingbird and Legal Ethics: On the Role of Atticus To Kill a Mockingbird and Legal Ethics: On the Role of Atticus Finch’s Attic Rhetoric in Fulfillment of Duties